Tag: phỏng vấn bằng tiếng Anh

Kỹ năng trả lời phỏng vấn bằng tiếng Anh rất quan trọng, đặc biệt với những vị trí tại công ty đa quốc gia, thường xuyên giao tiếp với khách hàng quốc tế. Trong bài viết này, ELSA Speech Analyzer sẽ bật mí cho bạn những câu hỏi tiếng Anh khi phỏng vấn và cách trả lời “cưa đổ” nhà tuyển dụng nhé.

Tell me about yourself – Hãy giới thiệu về bản thân của bạn

Đây là câu hỏi thường gặp trong các buổi phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, làm sao để có thể trả lời một cách ngắn gọn, nhưng vẫn đủ ý? 

Nhà tuyển dụng sẽ không muốn nghe bạn chia sẻ về gia đình, làng quê hay những người bạn. Thực chất, họ đang muốn nhìn thấy sự tự tin, nhiệt huyết và đam mê công việc trong cách bạn thể hiện.

Hãy bắt đầu nói về sự phát triển nghề nghiệp của bản thân, những trải nghiệm mà bạn từng có tại vị trí tuyển dụng. Đồng thời, thể hiện khả năng giao tiếp tiếng Anh trôi chảy, lưu loát để gây ấn tượng với đối phương ngay từ ban đầu nhé.

Bạn có thể tham khảo mẫu giới thiệu bản thân khi phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh dưới đây:

Hello, my name is Lan. I graduated with honors in marketing from the Da Nang University of Economics. I used to work as a marketing director at ABC Company for 3 years. My qualifications and work experience both indicate that I am the right candidate for the position. I look forward to joining your company to contribute to its development.

Dịch nghĩa:

Xin chào, tôi tên là Lan. Tôi đã tốt nghiệp loại giỏi ngành marketing tại trường Đại học kinh tế Đà Nẵng. Tôi đã từng làm giám đốc marketing tại Công ty ABC Trong vòng 3 năm. Bằng cấp và kinh nghiệm làm việc của tôi đều cho thấy rằng tôi là ứng viên phù hợp cho vị trí tuyển dụng. Tôi rất hy vọng được tham gia vào đội ngũ công ty để đóng góp vào sự phát triển chung của quý công ty.

What are your strengths? – Điểm mạnh của bạn là gì?

What are your strengths? – Điểm mạnh của bạn là gì?

Trong những câu hỏi tiếng Anh khi phỏng vấn về điểm mạnh, nhà tuyển dụng đang muốn biết bạn suy nghĩ tích cực như thế nào về bản thân. Không có đáp án đúng hay sai cho câu hỏi này.

Tuy nhiên, những thế mạnh bạn đưa ra phải liên quan đến công việc, đặc biệt là vị trí mà bạn đang ứng tuyển. Vì vậy, trước khi tham gia phỏng vấn, bạn cần nghiên cứu những tiêu chí, khả năng cần có của một người mới và sử dụng thêm ví dụ để câu trả lời của mình trở nên thuyết phục hơn.

Tham khảo mẫu câu trả lời phỏng vấn tiếng Anh về điểm mạnh dưới đây:

I think the biggest strengths that I have are good communication skills and the ability to understand customer psychology. I think this is the most important factor for successful sales. And I sold 10 insurance plans in 2 months and became the best seller.

Dịch nghĩa:

Tôi nghĩ điểm mạnh lớn nhất của mình là kỹ năng giao tiếp tốt và khả năng thấu hiểu tâm lý khách hàng. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng nhất để bán hàng thành công. Và tôi đã từng bán được 10 gói bảo hiểm trong 2 tháng, trở thành người bán hàng giỏi nhất.

Có thể bạn quan tâm:

What are your weaknesses? – Điểm yếu của bạn là gì?

Những câu hỏi tiếng Anh khi phỏng vấn về điểm yếu sẽ không tập trung vào điều mà bạn chưa làm được. Thay vào đó, nhà tuyển dụng muốn nhìn thấy cách mà bạn hoàn thiện các kỹ năng chưa tốt, cách bạn nhận thức về năng lực bản thân. 

Để ghi điểm với nhà tuyển dụng, bạn hãy thành thật với điểm yếu và biến chúng trở thành phẩm chất tích cực.

Tham khảo mẫu trả lời sau:

Sometimes, I will finish my work slower than others because I really want everything to be correct. I will double-check the documents two or three times to make sure they are error-free.

Dịch nghĩa:

Đôi khi, tôi sẽ hoàn thành công việc của mình chậm hơn những người khác bởi vì tôi thực sự muốn mọi thứ đều chuẩn xác nhất. Tôi sẽ kiểm tra lại các tập tài liệu hai hoặc ba lần để đảm bảo rằng chúng không có bất cứ lỗi nào.

Why did you leave your last job? – Tại sao bạn từ bỏ công việc cũ?

Why did you leave your last job? – Tại sao bạn từ bỏ công việc cũ?

Với câu hỏi phỏng vấn này, bạn hãy trả lời một cách thành thật. Tuy nhiên, nên tránh nói những điều tiêu cực về lãnh đạo, công ty cũ mà bạn đã từng làm việc. Thay vào đó, nên trả lời khôn ngoan về những kỳ vọng cho công việc tốt hơn trong tương lai. 

Bạn có thể tham khảo những mẫu câu tiếng Anh dưới đây để trả lời phỏng vấn thật ấn tượng:

I’m looking for a job that suits my qualifications.Tôi đang tìm một công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của tôi.
I’m looking for a job where I can grow with the company.Tôi đang tìm một công việc mà mình có thể phát triển bản thân cùng với công ty.

What are your short term goals? – Mục tiêu ngắn hạn của bạn là gì?

Với câu hỏi này, bạn nên tập trung vào các mục tiêu mà bạn muốn đạt được trong vòng một năm. Đồng thời, chúng nên là những mục tiêu thực tế, khả thi và liên quan đến vị trí mà bạn đang ứng tuyển.

Tham khảo mẫu trả lời câu hỏi phỏng vấn xin việc về mục tiêu:

My most important short-term goal right now is to become an SEO executive. Besides, I also aim to hone soft skills to better support the work.

Dịch nghĩa: 

Hiện tại, mục tiêu ngắn hạn quan trọng nhất của tôi là trở thành một chuyên viên SEO. Bên cạnh đó, tôi cũng hướng đến việc trau dồi các kỹ năng mềm để hỗ trợ tốt hơn cho công việc.

What are your long term goals? – Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?

Đây là một trong những câu hỏi tiếng Anh khi phỏng vấn xin việc thường gặp, khiến nhiều người lúng túng. Bởi không phải ai cũng xác định được trong 2 hay 5 năm tới mình sẽ làm gì. Nhà tuyển dụng sẽ dựa vào câu trả lời để biết được bạn đã có lộ trình phát triển rõ ràng hay chưa. 

Những người có mục tiêu rõ ràng và biết mình cần làm gì thường sẽ được đánh giá cao hơn. Bạn có thể tham khảo mẫu trả lời phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh sau để ghi điểm với nhà tuyển dụng:

I want to become a front office manager in seven years. I want to make a difference, and I’m willing to work hard to achieve this goal.

Dịch nghĩa: 

Tôi muốn trở thành Trưởng bộ phận lễ tân trong vòng 7 năm nữa. Tôi muốn tạo nên sự khác biệt và sẵn sàng làm việc chăm chỉ để đạt được mục tiêu này. 

>> Xem thêm: Tự tin giao tiếp tiếng Anh qua điện thoại cho người đi làm

Tell us about your education – Hãy nói về trình độ học vấn của bạn

Tell us about your education – Hãy nói về trình độ học vấn của bạn

Trong câu hỏi phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh này, nhà tuyển dụng muốn tìm hiểu mối liên quan giữa ngành học của bạn và vị trí ứng tuyển. Vì vậy, bạn hãy nêu ra một số kết quả nổi bật của bản thân cũng như liệt kê ra bằng cấp quan trọng (nếu có).

Tham khảo mẫu trả lời sau:

I just graduated with a major in hotel management from Hue University of Economics. When I was a student, I used to work as a receptionist at Muong Thanh Hotel. After that, I became the best intern and received a certificate of merit from that hotel.

Dịch nghĩa:

Tôi vừa tốt nghiệp chuyên ngành quản trị khách sạn tại trường Đại học Kinh tế Huế. Thời sinh viên, tôi từng làm lễ tân tại khách sạn Mường Thanh. Sau đó, tôi trở thành thực tập sinh xuất sắc nhất và nhận được giấy khen từ phía khách sạn đó.

Có thể bạn quan tâm:

What kind of salary do you expect? – Mức lương mong đợi của bạn là bao nhiêu?

What kind of salary do you expect? – Mức lương mong đợi của bạn là bao nhiêu?

Đây là câu hỏi phỏng vấn xin việc thể hiện mong muốn của bạn về mức lương thưởng, phúc lợi cho vị trí ứng tuyển. Do đó, bạn cần suy nghĩ thật kỹ và đưa ra mức lương mong muốn, đừng quá ít cũng đừng quá cao. 

Đặc biệt, đừng trả lời “I don’t know” vì nó sẽ khiến nhà tuyển dụng cho rằng bạn không thành thật. Bạn có thể tham khảo mẫu trả lời sau:

With my skills and experience, I expect to receive a salary of $1000 a month.

Dịch nghĩa:

Với kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân, tôi kỳ vọng nhận được mức lương 1000 đô-la/ tháng.

Do you have any questions for me/us? – Bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi không?

Đây thường là câu hỏi cuối cùng của buổi phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh, giúp nhà tuyển dụng đánh giá rằng bạn có thực sự quan tâm đến vị trí công việc hay không. Bạn nên tránh im lặng khi nhận được câu hỏi này, hãy cố gắng thể hiện thái độ chủ động. 

Bạn có thể tham khảo các mẫu câu trả lời câu hỏi phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh sau:

With this job, who will I work with, and in which department?Với công việc này, tôi sẽ phải làm việc cùng những ai, ở bộ phận nào?
If I were chosen for this position, how would my performance be measured?Nếu tôi được chọn vào vị trí này, hiệu quả công việc của tôi sẽ được đánh giá như thế nào?
I would like to inquire about career advancement opportunities in this vacancy.Tôi muốn hỏi về cơ hội thăng tiến nghề nghiệp của vị trí tuyển dụng này
Will the recruitment results be sent to a personal email or posted on the company’s website?Kết quả tuyển dụng sẽ được gửi vào email cá nhân hay đăng trên trang web của công ty?

Trên đây là tổng hợp những câu hỏi tiếng Anh khi phỏng vấn xin việc và cách trả lời giúp bạn “cưa đổ” nhà tuyển dụng. Hy vọng những chia sẻ bổ ích này sẽ giúp bạn chinh phục được công việc mà mình mong muốn.

Bên cạnh đó, để trả lời phỏng vấn bằng tiếng Anh lưu loát, bạn hãy cài đặt công cụ và luyện tập cùng ELSA Speech Analyzer. Hiện nay, chương trình học đã phát triển hơn 290+ chủ đề, 25.000 bài luyện tập từ cấp độ cơ bản đến nâng cao. Nổi bật là kho bài học về phỏng vấn xin việc – Pick your answer: Interview.

Những câu hỏi tiếng Anh thường gặp khi phỏng vấn và cách trả lời thuyết phục nhà tuyển dụng

Cụ thể, hệ thống sẽ giúp bạn ôn luyện các đoạn hội thoại tiếng Anh thông dụng khi đi phỏng vấn. Đơn cử như: Nói về kinh nghiệm cá nhân, chia sẻ điểm mạnh & điểm yếu, lý do vì sao bạn chọn công việc này. ELSA Speech Analyzer  không chỉ hướng dẫn bạn cách phát âm chuẩn mà còn cung cấp các mẫu câu trả lời hay, thu hút nhà tuyển dụng. 

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Đặc biệt, ELSA Speech Analyzer còn hướng dẫn bạn cách giới thiệu bản thân ấn tượng thông qua bộ từ vựng “describe yourself”. Đồng thời, tổng hợp Top 10 câu hỏi tiếng Anh thường gặp khi đi phỏng vấn và hướng dẫn cách trả lời đầy đủ, chi tiết nhất. 

Những câu hỏi tiếng Anh thường gặp khi phỏng vấn và cách trả lời thuyết phục nhà tuyển dụng

Thông qua những bài học thực tế mà ELSA Speech Analyzer cung cấp, bạn sẽ tự tin giao tiếp tiếng Anh với nhà tuyển dụng, làm nổi bật điểm mạnh của bản thân. Từ đó, gia tăng cơ hội đậu phỏng vấn, tìm được công việc phù hợp cho chính mình.

Không chỉ vậy, ELSA Speech Analyzer còn cung cấp hệ thống bài học chuyên sâu cho mọi ngành nghề, vị trí, phòng ban trong công ty. Bạn có thể luyện tập thêm những kiến thức bổ ích này để hỗ trợ công việc trong tương lai, nói tiếng Anh lưu loát nơi công sở. 

ELSA Speech Analyzer đang trở thành công cụ học tiếng Anh cho người đi làm được ưa chuộng nhất hiện nay. Vậy thì còn chần chờ gì mà không nhanh tay đăng ký ELSA Speech Analyzer để tự tin giao tiếp, thuyết phục nhà tuyển dụng trong “một nốt nhạc” ngay hôm nay!

1. Những câu hỏi tiếng Anh thông dụng khi phỏng vấn xin việc

– Tell me about yourself: Giới thiệu về bản thân
– What are your strengths? Điểm mạnh của bạn là gì?
– What are your weaknesses? Điểm yếu của bạn là gì?
– What are your long term goals? Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?

2. Làm sao để trả lời phỏng vấn xin việc ấn tượng?

Ứng viên nên trả lời câu hỏi dựa theo mô tả vị trí công việc và mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp để ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.

Với lịch trình làm việc bận rộn, làm sao để tự học tiếng Anh giao tiếp tại nhà? Đừng lo, trong bài viết dưới đây, ELSA Speech Analyzer sẽ giúp bạn xây dựng lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm hiệu quả từ A đến Z.

Luyện nói tiếng Anh – Tự tin giao tiếp khi đi làm

Luyện nói tiếng Anh – Tự tin giao tiếp khi đi làm

Học phát âm đúng, ngữ điệu chuẩn

Học phát âm là một kỹ năng quan trọng nếu bạn muốn nghe nói tiếng Anh thành thạo. Vậy nên, trước hết bạn cần nắm vững 44 âm tiết trong Hệ thống Phiên âm Quốc tế IPA. Đồng thời, rèn luyện thói quen tra cứu phiên âm mỗi khi học từ mới đọc tiếng Anh đúng chuẩn. 

Trong quá trình này, bạn hãy song song học cách nhấn nhá ngữ điệu của người bản ngữ. Bởi với mỗi tình huống giao tiếp, ngữ điệu lên xuống sẽ giúp bạn thể hiện ý nghĩa, thái độ và tình cảm cá nhân khác nhau. 

Khi kết hợp được kỹ năng phát âm đúng kèm theo ngữ điệu chuẩn, chắc chắn bạn sẽ tự tin giao tiếp lưu loát hơn. Đồng thời, thể hiện được sự chuyên nghiệp khi làm việc, gây ấn tượng với khách hàng và đối tác.

Ghi âm giọng nói và nghe lại

Khi vừa học tiếng Anh, hầu hết mọi người sẽ gặp những lỗi sai cơ bản về trọng âm, nuốt âm hay nối âm giữa các từ. Để luyện phát âm chuẩn, bạn hãy thử ghi âm giọng nói của chính mình và nghe lại, sau đó đối chiếu với giọng đọc bản ngữ. 

Cách này sẽ giúp bạn biết được mình đang sai ở đâu và hiệu chỉnh thế nào cho đúng nhất. Ngoài ra, bạn hãy kết hợp với việc luyện nói trước gương để sửa khẩu hình miệng và ngôn ngữ hình thể khi giao tiếp.

Giao tiếp tiếng Anh với đồng nghiệp

Sau khi luyện phát âm, bạn có thể bắt đầu với những bài học giao tiếp tiếng Anh căn bản. Đây là giai đoạn mà bạn cần nói chậm, tập luyện phản xạ với những câu hỏi và trả lời một cách ngắn gọn, đơn giản nhất. 

Hãy cùng với đồng nghiệp của mình luyện tập tiếng Anh giao tiếp mỗi ngày, thông qua những đoạn hội thoại ngắn về chủ đề gia đình, công việc, sở thích… Việc này không những giúp bạn cải thiện được kỹ năng nghe nói mà còn tăng sự tự tin cho bản thân. 

Ngoài ra, nếu đối phương thành thạo tiếng Anh, họ có thể chỉ ra những lỗi sai hoặc chia sẻ thêm nhiều kinh nghiệm để giúp bạn cải thiện hơn. 

Học từ vựng tiếng Anh theo chuyên ngành cho người đi làm

Trong lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm, học từ vựng chuyên ngành được xem là bước quan trọng nhất. Bởi mỗi ngành nghề sẽ có những chủ đề, nội dung giao tiếp và thuật ngữ khác nhau. Ưu tiên học nhóm từ vựng theo đúng ngành nghề sẽ giúp bạn nhanh chóng ứng dụng được trong công việc thực tế. 

Bạn hãy trau dồi vốn từ vựng thông qua tài liệu, giáo trình tiếng Anh chuyên ngành. Đồng thời, trong quá trình học nghe nói, bạn nên ghi lại từ mới trong một cuốn sổ hoặc phần mềm máy tính. Đừng cố gắng viết đi viết lại để ghi nhớ, hãy minh họa thêm bằng hình vẽ và lấy ví dụ để việc học trở nên thú vị hơn. 

>>> Xem thêm: 

Phương pháp luyện nghe tiếng Anh cho người đi làm

Phương pháp luyện nghe tiếng Anh cho người đi làm

Nghe các kênh/ chương trình tiếng Anh cho người đi làm

Lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm không thể thiếu những bài luyện nghe. Bởi chỉ khi có kỹ năng nghe tiếng Anh tốt, bạn mới có thể hiểu đối phương đang đề cập đến chủ đề gì và tiếp nối cuộc đối thoại.

Bạn nên luyện nghe thông qua các kênh youtube, chương trình tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm. Hãy bắt đầu với những chủ đề đơn giản như giới thiệu bản thân, giao tiếp với đồng nghiệp, thuyết phục khách hàng hay đàm phán cùng đối tác. Sau đó, nâng cấp dần lên những chủ đề liên quan đến tiếng Anh chuyên ngành.

Những bài luyện nghe sát với công việc thực tế sẽ giúp bạn ứng dụng tốt hơn khi giao tiếp chốn công sở. Đồng thời, kết hợp để trau dồi vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành của mình. 

Bạn có thể tham khảo những kênh luyện nghe tiếng Anh cho người đi làm sau:

Luyện nghe tiếng Anh khi giao tiếp qua điện thoại

Với người đi làm, giao tiếp qua điện thoại là một trong những nỗi lo lớn nhất. Bởi vì đối phương sẽ không thể nhìn vào ngôn ngữ cơ thể của bạn để đoán nội dung, trong trường hợp bạn “bí từ” hoặc phát âm sai.

Vì vậy, trong lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm, bạn nên bổ sung các bài học để luyện giao tiếp qua điện thoại với khách hàng, đối tác. Hãy bắt đầu từ những cuộc trò chuyện qua điện thoại với bạn bè, sau đó là giả định tình huống về chủ đề: Đặt lịch hẹn, tư vấn mua hàng, giải quyết khiếu nại,…

>> Xem thêm: 45 mẫu câu tiếng Anh giao tiếp qua điện thoại

Học ngữ pháp và luyện viết tiếng Anh cho người đi làm

Học ngữ pháp và luyện viết tiếng Anh cho người đi làm

Học các thì cơ bản và cấu trúc câu thông dụng khi đi làm

Trong lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm, bạn không cần quá chú trọng quá tới ngữ pháp, chỉ cần nắm được các thì cơ bản và cấu trúc câu thông dụng. Bạn có thể bắt đầu với cuốn sách “Ngữ pháp tiếng Anh” của tác giả Mai Lan Hương hoặc Grammar for IELTS của Cambridge. 

Quan trọng hơn hết, hãy thực hành giao tiếp với những điểm ngữ pháp mà bạn vừa học được. Điều này sẽ giúp bạn ghi nhớ lâu hơn, dần dần thiết lập tư duy tiếng Anh và sử dụng tiếng Anh một cách trôi chảy.

Luyện viết email tiếng Anh

Với người đi làm trong môi trường đa quốc gia, việc viết email tiếng Anh là rất thường xuyên. Đây cũng chính là phương tiện giao tiếp bằng văn bản giữa các phòng ban, khách hàng và đối tác. Vì vậy, bạn nên nắm vững cách viết email tiếng Anh trang trọng, đúng chuẩn khi làm việc.

Ngoài ra, luyện viết email tiếng Anh sẽ giúp bạn phát triển nhiều kỹ năng khác như: Cách lựa chọn và sử dụng từ vựng, cấu trúc ngữ pháp và cách hành văn phù hợp. 

Luyện viết báo cáo tiếng Anh

Báo cáo tiếng Anh sẽ có những quy chuẩn riêng, không chỉ đơn thuần là dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh. Vì vậy, để hỗ trợ tốt cho công việc của mình, bạn nên luyện viết báo cáo và các mẫu tài liệu quan trọng khác.

Trước hết, bạn nên tìm hiểu cách viết một bản báo cáo tiếng Anh đúng chuẩn. Sau đó, luyện tập viết báo cáo công việc hàng tuần, hàng tháng, sau đó là các bản báo cáo phù hợp với nghề nghiệp. Ví dụ như báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, kê khai thuế dành cho nhân viên ngành kế toán. 

Để quá trình luyện tập hiệu quả hơn, bạn nên gửi những mẫu báo cáo mình đã viết cho đồng nghiệp hoặc cấp trên và những người có chuyên môn. Họ sẽ giúp bạn đánh giá và sửa lỗi sai cơ bản để dần hoàn thiện hơn.

>>> Có thể bạn quan tâm: Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ Thông tin

Khóa học tiếng Anh cấp tốc cho người đi làm tại ELSA Speech Analyzer

Để được thiết kế lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm cá nhân hóa, phù hợp với năng lực cá nhân, bạn hãy tải app và học cùng ELSA Speech Analyzer. Thông qua bài kiểm tra đầu vào gồm 16 câu, hệ thống sẽ giúp bạn thiết kế bài học tương ứng với mục tiêu ngành nghề. Như vậy, việc học tiếng Anh giao tiếp của bạn sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.

ELSA Speech Analyzer cung cấp kho bài học khổng lồ, phù hợp với mọi ngành nghề, phòng ban và vị trí trong công ty. Cụ thể, bạn sẽ được trải nghiệm 290+ chủ đề, 25.000 bài học về tiếng Anh ngành Dịch vụ, ngành Công nghệ thông tin, Tài chính – Ngân hàng hoặc Logistic,…

Khóa học tiếng Anh cấp tốc cho người đi làm tại ELSA Speech Analyzer

Bên cạnh đó, ELSA Speech Analyzer còn cung cấp những mẫu câu, hội thoại khi giao tiếp tại nơi làm việc dưới dạng video clip trực quan. Bạn sẽ được học cách trò chuyện với đồng nghiệp, thuyết trình, phỏng vấn bằng tiếng Anh,…

Tất cả những bài học tại ELSA Speech Analyzer đều được thiết kế dựa trên giáo trình chuyên sâu của Đại học Oxford, với cấp độ từ cơ bản đến nâng cao. Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh có kết nối internet, bạn đã có thể trải nghiệm những tính năng bổ ích của ELSA Speech Analyzer – app học tiếng Anh cho người đi làm hiệu quả nhất hiện nay. 

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Với ELSA Speech Analyzer, bạn sẽ được luyện tiếng Anh nghe nói cùng công nghệ A.I. độc quyền. Hệ thống sẽ nhận diện giọng nói của bạn, sau đó chỉ ra lỗi sai phát âm trong từng âm tiết. Người dùng sẽ được học cách phát âm đúng chuẩn bản ngữ, từ khẩu hình miệng cho đến ngữ điệu, nhấn nhá.

Lộ trình tự học tiếng Anh giao tiếp cấp tốc cho người đi làm

Việc luyện tập các kỹ năng tiếng Anh cho người đi làm đều được tích hợp trong ELSA Speech Analyzer. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn đã có thể tự tin giao tiếp chốn công sở, nói tiếng Anh lưu loát trong mọi ngành nghề.

Những sai lầm khi tự học tiếng Anh cho người đi làm

Đây là một trong những phương pháp học tiếng Anh kém hiệu quả của người Việt Nam. Thông thường, khi nghe một câu hỏi, bạn sẽ dịch câu đó sang tiếng Việt, nghĩ câu trả lời và dịch nó sang tiếng Anh. Thay vì vậy, bạn hãy luyện tập tư duy nghe – nghĩ – trả lời bằng tiếng Anh để cuộc hội thoại trôi chảy hơn. 

Một trong những lỗi sai phổ biến khiến bạn học tiếng Anh mãi không tiến bộ đó là phát âm sai. Điều này sẽ khiến đối phương không hiểu rõ nội dung mà bạn đề cập, làm cho cuộc hội thoại trở nên ấp úng và công việc kém hiệu quả. Chính vì vậy, phát âm chuẩn là kỹ năng bắt buộc nếu bạn muốn giao tiếp tiếng Anh thành thạo. 

Nguyên nhân của việc ngại nói tiếng Anh có thể là do tâm lý sợ mắc lỗi, sợ sai. Nếu cứ tiếp tục như vậy, chắc chắn bạn sẽ mất nhiều cơ hội trong công việc. 

Để đánh gục tâm lý sợ nói tiếng Anh, đầu tiên bạn hãy học cách chấp nhận rằng lỗi sai là điều rất bình thường trong quá trình học ngôn ngữ. Bất cứ ai khi bắt đầu đều mắc sai lầm, phải sau quá trình rèn luyện dài thì mới có thể tự tin giao tiếp.

>>> Xem thêm: Phương pháp học tiếng Anh cho người đi làm

Làm sao để học tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm hiệu quả?

Làm sao để học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả?

Trước khi áp dụng lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm mà ELSA Speech Analyzer gợi ý trên, bạn cần lưu ý một số điều sau để học tập hiệu quả hơn:

Khi giao tiếp tiếng Anh, nếu bạn nghe không rõ hoặc chưa hiểu ý đối phương muốn truyền tải, hãy mạnh dạn hỏi lại. Nếu không, bạn sẽ còn lặp lại những điểm này trong tương lai và sẽ tiếp tục “ú a ú ớ”

Lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm sẽ trở nên hiệu quả hơn nếu bạn phân chia thời gian biểu hợp lý. Trước tiên, bạn cần xác định trình độ hiện tại, sau đó áp dụng phương pháp cũng như tài liệu phù hợp. 

Hãy để bản thân mình tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái nhất. Học tiếng Anh cần thời gian dài và nỗ lực rèn luyện. Bạn không thể nói chuyện lưu loát như người bản xứ trong 1 – 2 ngày. Vì vậy, tạo tâm lý thoải mái sẽ giúp bạn tiếp thu tốt hơn, có nhiều động lực hơn.

Nếu bạn là người thích đọc sách thì phương pháp học tiếng Anh cho người đi làm này là hoàn toàn phù hợp. Sách dạy giao tiếp tiếng Anh trong kinh doanh thường bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, xuất phát từ những đoạn hội thoại chốn công sở nên rất phù hợp cho những người mới bắt đầu.

Bạn có thể tham khảo những cuốn sách học tiếng Anh cho người đi làm nổi tiếng như: Business Goals Professional English, Ship or Sheep, Real Listening & Speaking.

>> Xem thêm: Top 7 giáo trình tiếng Anh cho người đi làm

Trên đây là lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm hiệu quả, cải thiện cả 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Hãy bắt đầu luyện tập từ hôm nay để nâng cấp tiếng Anh, nhân đôi hiệu suất làm việc và phát triển cơ hội nghề nghiệp nhé. 

Môi trường làm việc đa quốc gia ngày càng phổ biến, mang đến cơ hội phát triển tuyệt vời cho rất nhiều người. Vậy nên, đừng để ngôn ngữ trở thành rào cản ngăn bạn tìm được công việc yêu thích. Cùng ELSA Speech Analyzer cập nhật những từ vựng tiếng Anh văn phòng cùng các mẫu câu tiếng Anh giao tiếp cho doanh nghiệp trong bài viết dưới đây!

100+ Từ vựng tiếng anh văn phòng có phiên âm đầy đủ, chính xác nhất

Từ vựng tiếng Anh về văn phòng phẩm

STTTừ vựngPhiên âmNghĩa tiếng Việt
1CalculatorˈkælkjəˌleɪtərMáy tính
2CalendarˈkæləndərLịch
3ClipboardˈklɪpˌbɔrdClipboard.
4ComputerkəmˈpjutərMáy vi tính
5Correction penkəˈrɛkʃən pɛnBút xóa
6CrayonˈkreɪˌɑnBút sáp màu
7EnvelopeˈɛnvəˌloʊpPhong bì
8File cabinetfaɪl ˈkæbənətTủ đựng hồ sơ
9File folderfaɪl ˈfoʊldərThư mục tập tin
10FolderˈfoʊldərThư mục
11GluegluKeo dán
12Hole punchhoʊl pʌnʧCai đục lô
13Pair of scissorspɛr ʌv ˈsɪzərzCái kéo
14Paper clipˈpeɪpər klɪpCái kẹp giấy
15PencilˈpɛnsəlCây bút chì
16Pencil sharpenerˈpɛnsəl ˈʃɑrpənərCái gọt bút chì
17PhotocopierˈfoʊtoʊˌkɑpiərMáy photocopy.
18PinspɪnzGhim
19Post-it-notespoʊst-ɪt-noʊtsGiấy ghi nhớ
20PrinterˈprɪntərMáy in
21ProjectorprəˈʤɛktərMáy chiếu
22RolodexˈroʊləˌdɛksHộp đựng danh thiếp
23Rubber stampˈrʌbər stæmpTem cao su
24ScannerˈskænərMáy quét
25SellotapeSellotapeCuộn băng dính
26StampstæmpCon tem
27Staple removerˈsteɪpəl rɪˈmuvərGỡ ghim

>> Xem thêm: 

Từ vựng tiếng anh về phòng ban trong công ty

STTTiếng AnhPhiên âmNghĩa tiếng Việt
1DepartmentdɪˈpɑrtməntPhòng, ban
2Administration departmentædˌmɪnɪˈstreɪʃən dɪˈpɑrtməntPhòng hành chính
3Accounting departmentəˈkaʊntɪŋ dɪˈpɑrtməntPhòng kế toán
4Agencyˈeɪʤənsiđại lý
5Audit departmentˈɔdɪt dɪˈpɑrtməntPhòng Kiểm toán
6CEO-Chief Executives OfficerSi-i-oʊ-ʧif ɪgˈzɛkjətɪvz ˈɔfəsərGiám đốc điều hành
7ChairmanˈʧɛrmənChủ tịch
8Customer Service departmentˈkʌstəmər ˈsɜrvəs dɪˈpɑrtməntPhòng Chăm sóc Khách hàng
9Deputy of departmentˈdɛpjəti ʌv dɪˈpɑrtməntPhó phòng
10Deputy/vice directorˈdɛpjəti/vaɪs dəˈrɛktərPhó giám đốc
11DirectordəˈrɛktərGiám đốc
12Financial departmentfəˈnænʃəl dɪˈpɑrtməntPhòng tài chính
13HeadquartersTrụ sở chính
14Human Resources departmentˈhjumən ˈrisɔrsɪz dɪˈpɑrtməntPhòng nhân sự
15Information Technology Department (IT Department)ˌɪnfərˈmeɪʃən tɛkˈnɑləʤi dɪˈpɑrtməntPhòng Công nghệ thông tin
16International Payment Departmentˌɪntərˈnæʃənəl ˈpeɪmənt dɪˈpɑrtməntPhòng Thanh toán Quốc tế
17International Relations Departmentˌɪntərˈnæʃənəl riˈleɪʃənz dɪˈpɑrtməntPhòng Quan hệ Quốc tế
18Local Payment Departmentˈloʊkəl ˈpeɪmənt dɪˈpɑrtməntPhòng Thanh toán nội địa
19OutletˈaʊtˌlɛtCửa hàng bán lẻ
20Public Relations Department (PR Department)ˈpʌb.lɪk riˈleɪʃənz dɪˈpɑrtmənt (pi-ɑr dɪˈpɑrtmənt)Phòng Quan hệ công chúng
21Purchasing departmentˈpɜrʧəsɪŋ dɪˈpɑrtməntPhòng mua sắm vật tư
22Quality departmentˈkwɑləti dɪˈpɑrtməntPhòng quản lý chất lượng
23Research & Development departmentriˈsɜrʧ & dɪˈvɛləpmənt dɪˈpɑrtməntPhòng nghiên cứu và phát triển
24Sales departmentseɪlz dɪˈpɑrtməntPhòng kinh doanh
25ShareholderˈʃɛrˌhoʊldərCổ đông
26SubsidiarysəbˈsɪdiˌɛriCông ty con
27The board of directorsðə bɔrd ʌv dəˈrɛktərzHội đồng quản trị
28Training Departmentˈtreɪnɪŋ dɪˈpɑrtməntPhòng Đào tạo

>> Xem thêm: Trọn bộ từ vựng tiếng Anh kinh doanh

Từ vựng tiếng anh về chức vụ trong công ty

STTTiếng AnhPhiên âmNghĩa tiếng Việt
1The board of directorsðə bɔrd ʌv dəˈrɛktərzHội đồng quản trị
2Finance managerfəˈnæns ˈmænəʤərTrưởng phòng tài chính
3Production managerprəˈdʌkʃən ˈmænəʤərTrưởng phòng sản xuất
4Personnel managerˌpɜrsəˈnɛl ˈmænəʤərTrưởng phòng nhân sự
5Marketing managerˈmɑrkətɪŋ ˈmænəʤərTrưởng phòng marketing
6Accounting managerəˈkaʊntɪŋ ˈmænəʤərTrưởng phòng kế toán
7Chief Operating Officer (COO)ʧif ˈɑpəˌreɪtɪŋ ˈɔfəsər (ku)Trưởng phòng hoạt động
8Head of departmenthɛd ʌv dɪˈpɑrtməntTrưởng phòng
9Team leadertim ˈlidərTrưởng nhóm
10Section manager (Head of Division)ˈsɛkʃən ˈmænəʤər (hɛd ʌv dɪˈvɪʒən)Trưởng Bộ phận
11Assistant managerəˈsɪstənt ˈmænəʤərTrợ lý giám đốc
12Trainee (n)ˈtreɪˈni (ɛn)Thực tập sinh
13secretaryˈsɛkrəˌtɛriThư ký
14ExecutiveɪgˈzɛkjətɪvThành viên ban quản trị
15BossbɑsSếp
16ManagerˈmænəʤərQuản lý
17Deputy of departmentˈdɛpjəti ʌv dɪˈpɑrtməntPhó phòng
18Deputy/vice directorˈdɛpjəti/vaɪs dəˈrɛktərPhó giám đốc
19Vice president (VP)vaɪs ˈprɛzəˌdɛnt (vi-pi)phó chủ tịch
20TraineeˈtreɪˈniNhân viên tập sự
21ReceptionistrɪˈsɛpʃənɪstNhân viên lễ tân
22EmployeeɛmˈplɔɪiNhân viên
23FounderˈfaʊndərNgười sáng lập
24Employee (n)ɛmˈplɔɪi (ɛn)Người làm công, nhân viên 
25Apprentice (n)əˈprɛntəs (ɛn)Người học việc
26SupervisorˈsupərˌvaɪzərNgười giám sát
27RepresentativeˌrɛprəˈzɛntətɪvNgười đại diện
28Chief Information Officer (CIO)ʧif ˌɪnfərˈmeɪʃən ˈɔfəsər (si-aɪ-oʊ)Giám đốc thông tin
29Chief Financial Officer (CFO)ʧif fəˈnænʃəl ˈɔfəsər (si-ɛf-oʊ)Giám đốc tài chính
30CEO-Chief Executives Officersi-i-oʊ-ʧif ɪgˈzɛkjətɪvz ˈɔfəsərGiám đốc điều hành
31Senior managing directorˈsinjər ˈmænəʤɪŋ dəˈrɛktərGiám đốc điều hành cấp cao
32DirectordəˈrɛktərGiám đốc
33Colleague (n)ˈkɑlig (ɛn)Đồng nghiệp
34Collaborator (n)kəˈlæbəˌreɪtər (ɛn)Cộng tác viên
35WorkerˈwɜrkərCông nhân
36ShareholderˈʃɛrˌhoʊldərCổ đông
37Expert (n)ˈɛkspərt (ɛn)Chuyên viên
38President (Chairman) ()ˈprɛzəˌdɛnt (ˈʧɛrmən) ()Chủ tịch
39EmployerɛmˈplɔɪərChủ (nói chung)
40Officer (staff)ˈɔfəsər (stæf)Cán bộ, viên chức

>> Xem thêm: Phương pháp thành thạo tiếng Anh thương mại cho nhân viên văn phòng

Từ vựng tiếng Anh về hợp đồng, phúc lợi của nhân viên khi làm việc

STTTiếng AnhPhiên âmNghĩa tiếng Việt
1AgreementəˈgriməntHợp đồng
2Health and safetyhɛlθ ænd ˈseɪftiSức khỏe và sự an toàn
3Health insurancehɛlθ ɪnˈʃʊrənsBảo hiểm y tế
4Holiday entitlementˈhɑləˌdeɪ ɛnˈtaɪtəlməntChế độ ngày nghỉ 
5Holiday payˈhɑləˌdeɪ peɪTiền lương ngày nghỉ 
6Leaving dateˈlivɪŋ deɪtNgày nghỉ việc
7Maternity leaveməˈtɜrnɪti livNghỉ thai sản
8Part-time educationˈpɑrtˈtaɪm ˌɛʤəˈkeɪʃənĐào tạo bán thời gian
9Pension schemeˈpɛnʃən skimChế độ lương hưu
10PromotionprəˈmoʊʃənThăng chức
11ResignrɪˈzaɪnTừ chức
12SalaryˈsæləriLương
13Salary increaseˈsæləri ˈɪnˌkrisTăng lương
14SecuritysɪˈkjʊrətiAn ninh
15Sick leavesɪk livNghỉ ốm
16Sick paysɪk peɪTiền lương ngày ốm
17Training schemeˈtreɪnɪŋ skimchế độ tập huấn
18Travel expensesˈtrævəl ɪkˈspɛnsəzChi phí đi lại
19WagesˈweɪʤəzLương tuần
20Working hoursˈwɜrkɪŋ ˈaʊərzGiờ làm việc

Tổng hợp các mẫu câu tiếng anh giao tiếp văn phòng thông dụng nhất

Tổng hợp các mẫu câu tiếng anh giao tiếp văn phòng thông dụng nhất

Để nhanh chóng vận dụng những từ vựng tiếng Anh văn phòng vào giao tiếp thực tế, bạn có thể tham khảo những mẫu câu dưới đây:

Khi làm việc với khách hàng

Khi giao tiếp với đối tác

Mẫu câu tiếng Anh giao tiếp văn phòng khi cần xin nghỉ phép

>> Xem thêm: 35 mẫu câu giao tiếp tiếng Anh cho người đi làm

>> Xem thêm: Tài liệu/ giáo trình học tiếng Anh văn phòng

Nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh văn phòng cùng ELSA Speech Analyzer

Để ghi nhớ từ vựng và giao tiếp tiếng Anh văn phòng lưu loát hơn, bạn hãy luyện tập thêm cùng ELSA Speech Analyzer nhé. Đây được xem là một trong những chương trình học tiếng Anh giao tiếp nâng cao tốt nhất hiện nay với khả năng lắng nghe, phân tích và chỉnh lỗi phát âm dựa trên 5 yếu tố bao gồm: phát âm, lưu loát, ngữ điệu, đặc biệt là ngữ pháp và từ vựng. Nhờ công nghệ A.I độc quyền top 5 thế giới, người học sẽ được phân tích lỗi một cách chi tiết và chuyên sâu.

Bạn có thể tự tin luyện nói với nhiều chủ đề cho mọi ngành nghề như: Tiếng Anh ngành Dịch vụ, Nhà hàng – Khách sạn, Tiếp thị – Bán hàng, Tài chính – Ngân hàng, Công nghệ thông tin,…

Nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh văn phòng cùng ELSA Speech Analyzer
Nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh văn phòng cùng ELSA Speech Analyzer

Bạn có thể luyện tập thông qua bài nói chuẩn bị sẵn, nói tự do tuỳ ý hoặc theo những câu hỏi gợi ý để cải thiện độ lưu loát và tự tin khi nói tiếng Anh trong bất kỳ tình huống nào. Các đoạn hội thoại có thể bao gồm nhiều chủ đề giao tiếp trong kinh doanh như: Hội thoại cùng đồng nghiệp, tiếng Anh khi đi công tác, mẫu câu giao tiếp khi phỏng vấn xin việc hay giao tiếp với khách hàng.

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Sản phẩm ELSA Speech Analyzer được phát triển chuyên biệt cho cả nhóm đối tượng luyện thi IELTS, do đó bạn có thể nói với nhóm từ vựng khó. Nhờ vậy, bạn có thể dễ dàng đàm phán với đối tác nước ngoài, tham gia hội thảo hay ra quyết định bằng tiếng Anh.

Điểm nổi bật của ELSA Speech Analyzer là công nghệ A.I. nhận diện giọng nói độc quyền, phát hiện lỗi sai phát âm trong từng âm tiết. Người dùng sẽ được hướng dẫn cách nhấn âm, nhả hơi, khẩu hình miệng và ngữ điệu chuẩn bản xứ. Chỉ cần 3 tháng luyện tập cùng ELSA Speech Analyzer, bạn đã có thể cải thiện kỹ năng phát âm đến 90%.

App học tiếng Anh cho người đi làm ELSA Speech Analyzer
App học tiếng Anh cho người đi làm ELSA Speech Analyzer

Công cụ học tiếng Anh cho người đi làm ELSA Speech Analyzer chính là công cụ hỗ trợ đắc lực, giúp bạn nâng cấp ngoại ngữ – thăng tiến sự nghiệp. Chỉ cần một chiếc máy tính hoặc laptop có kết nối internet, bạn đã có thể học tiếng Anh mọi lúc mọi nơi, 24/7.

ELSA Speech Analyzer tin rằng chỉ cần chăm chỉ luyện tập đều đặn mỗi ngày, khả năng giao tiếp của bạn sẽ được cải thiện rõ rệt sau 3-4 tháng. 

Không quá khó để nâng cao vốn từ vựng tiếng Anh theo chủ đề văn phòng hoặc các chủ đề khác nếu bạn chăm chỉ. Hãy để ELSA Speech Analyzer đồng hành cùng bạn để nhanh chóng chinh phục được kỹ năng giao tiếp tiếng Anh chuẩn chỉnh như người bản xứ ngay hôm nay!

Tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin là yếu tố quan trọng giúp các bạn IT có cơ hội tiếp cận nhiều vị trí việc làm hấp dẫn. Trong bài viết này, ELSA Speech Analyzer sẽ giới thiệu trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin để bạn có thể dễ dàng chinh phục lĩnh vực này.

Ngành công nghệ thông tin tiếng Anh là gì?

Ngành công nghệ thông tin trong tiếng Anh là “Information Technology”, viết tắt là “IT”. Lĩnh vực này sử dụng các kỹ thuật và phần mềm của máy tính để thu thập, xử lý, chuyển đổi, lưu trữ và truyền tải thông tin.

>> Xem thêm: Tiếng Anh giao tiếp bán hàng cho người đi làm

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin 

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin 

Từ vựng tiếng Anh về các thuật toán

Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa 
Abacus/ˈæbəkəs/Bàn tính
Allocate/ˈæləkeɪt/Phân phối
Analog/ˈænəlɒɡ/Tương tự
Application/ˌæplɪˈkeɪʃn/Ứng dụng 
Binary/ˈbaɪnəri/Nhị phân
Calculation/ˌkælkjuˈleɪʃn/Phép tính
Channel/ˈtʃænl/Kênh
Command/kəˈmɑːnd/Lệnh
Computerize/kəmˈpjuːtəraɪz/Tin học hóa
Dependable/dɪˈpendəbl/Đáng tin cậy
Digital/ˈdɪdʒɪtl/Kỹ thuật số
Experiment/ɪkˈsperɪmənt/Thử nghiệm
Figure out/ˈfɪɡjər/ /aʊt/Tìm ra 
Generationˌdʒenəˈreɪʃn/Thế hệ
Invention/ɪnˈvenʃn/Phát minh
Multiplication/ˌmʌltɪplɪˈkeɪʃn/Phép nhân
Numeric/njuːˈmerɪkl/Số học
Operation/ˌɒpəˈreɪʃn/Thao tác
Output/ˈaʊtpʊt/Đầu ra
Perform/pəˈfɔːm/Tiến hành
Process/ˈprəʊses/Xử lý
Processor/ˈprəʊsesə(r)/Bộ xử lý
Pulse /pʌls/Xung điện áp
Register/ˈredʒɪstər/Thanh ghi
Signal/ˈsɪɡnəl/Tín hiệu
Software/ˈsɔːftwer/Phần mềm
Solution/səˈluːʃn/Giải pháp
Store/stɔːr/Lưu trữ
Subtraction/səbˈtrækʃn/Phép trừ
Switch/swɪtʃ/Công tắc
Tape/teɪp/Băng ghi
Teleconference/ˈtelikɑːnfrəns/Hội thảo từ xa
Terminal/ˈtɜːmɪnl/Thiết bị đầu cuối
Transmit/trænzˈmɪt/Truyền tải

Từ vựng tiếng Anh về cấu tạo máy móc

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin về cấu tạo máy móc
Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa
Acoustic coupler/əˈkuːstɪk/ /ˈkʌplər/Bộ ghép âm
Alloy/ˈælɔɪ/Hợp kim
Blink/blɪŋk/Nhấp nháy
Bubble memory /ˈbʌbl/ /ˈmeməri/Bộ nhớ bọt
Capacity/kəˈpæsəti/Dung lượng
Cluster controller/ˈklʌstər/ /kənˈtrəʊlər/Bộ điều khiển cụm
Configuration/kənˌfɪɡjəˈreɪʃn/Cấu hình
Convert/kənˈvɜːrt/Chuyển đổi
Core memory /kɔːr/ /ˈmeməri/Bộ nhớ lõi
Curve/kɜːrv/Đường cong
Detailed/ˈdiːteɪld/Chi tiết
Disk/dɪsk/Đĩa
Equipment/ɪˈkwɪpmənt/Trang thiết bị
Ferrite ring/ˈferaɪt/ /rɪŋ/Võng nhiễm từ
Gadget/ˈɡædʒɪt/Phụ tùng
Hardware/ˈhɑːrdwer/Phần cứng
Implement/ˈɪmplɪment/Công cụ
Intersection/ˈɪntərsekʃn/Giao điểm
Maintenance/ˈmeɪntənəns/Bảo trì, bảo dưỡng
Matrix /ˈmeɪtrɪks/Ma trận
Microfilm/ˈmaɪkrəʊfɪlm/Vi phim
Network/ˈnetwɜːrk/Mạng lưới
Phenomenon/fəˈnɑːmɪnən/Hiện tượng
Plotter/ˈplɑːtər/Thiết bị đánh dấu
Position/pəˈzɪʃn/Vị trí
Quality/ˈkwɑːləti/Chất lượng
Retain/rɪˈteɪn/Giữ lại
Semiconductor memory/ˈsemikəndʌktər/ /ˈmeməri/Bộ nhớ bán dẫn
Shape/ʃeɪp/Hình dạng
Supervisor/ˈsuːpərvaɪzər/Người giám sát
Wire/ˈwaɪər/Dây điện

>> Xem thêm: Tự tin “bắn” tiếng Anh như gió qua điện thoại chỉ với 50 câu giao tiếp thông dụng sau

Từ vựng tiếng Anh về hệ thống dữ liệu

Từ vựng tiếng Anh CNTT về hệ thống dữ liệu
Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa
Account/əˈkaʊnt/Tài khoản
Chain/tʃeɪn/Chuỗi
Clarify /ˈklærəfaɪ/Làm rõ
Compatible/kəmˈpætəbl/Tương thích
Data/ˈdeɪtə/Dữ liệu
Database/ˈdeɪtəbeɪs/Cơ sở dữ liệu
Describe/dɪˈskraɪb/Mô tả
Diverse/daɪˈvɜːrs/Phong phú
Establish /ɪˈstæblɪʃ/Thiết lập
Filter/ˈfɪltər/Lọc
Guarantee/ˌɡærənˈtiː/Bảo đảm, cam đoan
Individual/ˌɪndɪˈvɪdʒuəl/Cá nhân hóa
Intranet/ˈɪntrənet/Mạng nội bộ
Irregularity/ɪˌreɡjəˈlærəti/Sự bất thường
Multi-user/ˌmʌlti ˈjuːzər/Đa người dùng
Password/ˈpæswɜːrd/Mật khẩu
Private status/ˈpraɪvət/ /ˈsteɪtəs/Trạng thái riêng tư
Public status/ˈpʌblɪk/ /ˈsteɪtəs/Trạng thái công khai
Security/sɪˈkjʊrəti/Sự bảo mật
Sophisticated/səˈfɪstɪkeɪtɪd/Phức tạp
Sort/sɔːrt/Sắp xếp

Từ vựng tiếng Anh về nghề nghiệp IT

Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa
Computer analyst/kəmˈpjuːtər/ /ˈænəlɪst/Chuyên gia phân tích máy tính
Computer scientist /kəmˈpjuːtər/ /ˈsaɪəntɪst/Nhà khoa học máy tính
Data scientist/ˈdeɪtə/ /ˈsaɪəntɪst/Nhà khoa học dữ liệu
Database administrator/ˈdeɪtəbeɪs/ /ədˈmɪnɪstreɪtər/Người quản trị cơ sở dữ liệu
Network administrator/ˈnetwɜːrk/ /ədˈmɪnɪstreɪtər/Quản trị mạng
Programmer/ˈprəʊɡræmər/Lập trình viên
Software architect/ˈsɔːftwer/ /ˈɑːrkɪtekt/Kiến trúc sư phần mềm
Software developer/ˈsɔːftwer/ /dɪˈveləpər/Nhà phát triển phần mềm
Software tester/ˈsɔːftwer/ /ˈtestər/Nhà thử nghiệm phần mềm
User experience designer/ˈjuːzər/ /ɪkˈspɪriəns/ /dɪˈzaɪnər/Nhà thiết kế giao diện người dùng
Web developer/web/ /dɪˈveləpər/Nhà phát triển web

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin khác

Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa
Available/əˈveɪləbl/Có hiệu lực
Breach/briːtʃ/Lỗ hổng
Drawback/ˈdrɔːbæk/Trở ngại
Enterprise/ˈentərpraɪz/Tập đoàn, công ty
Expertise/ˌekspɜːrˈtiːz/Thành thạo
Firewall/ˈfaɪərwɔːl/Tường lửa
Graphics/ˈɡræfɪks/Đồ họa
Malware/ˈmælwer/Phần mềm độc hại
Oversee /ˌəʊvərˈsiː/Theo dõi, quan sát
Replace/rɪˈpleɪs/Thay thế
Research/ˈriːsɜːrtʃ/Nghiên cứu
Spyware/ˈspaɪwer/Phần mềm gián điệp
Trend/trend/Thịnh hành

>> Xem thêm: 200+ từ vựng tiếng Anh cần thiết cho người đi làm

Các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin

Các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Thuật ngữ tiếng Anh Ý nghĩa
Alphanumeric dataDữ liệu chữ số
Broad classificationPhân loại tổng quát
Chief source of informationNguồn thông tin chính
HTML – HyperText Markup LanguageLà một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web trên World Wide Web
ISP – Internet Service ProviderNhà phân phối dịch vụ Internet
LAN – Local Area NetworkMạng máy tính nội bộ
Oriented ProgrammingLập trình hướng đối tượng
Operating systemHệ điều hành
OSI – Open System InterconnectionMô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở
PPP – Point-to-Point ProtocolLà một giao thức kết nối Internet tin cậy thông qua Modem
RAM – Read-Only MemoryLà một loại bộ nhớ khả biến, cho phép đọc – ghi dữ liệu ngẫu nhiên đến bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ bộ nhớ
Source CodeMã nguồn
Union catalogDanh mục liên hợp
WiFi – Wireless InternetMạng Internet không dây

Top 3 phần mềm học từ vựng tiếng Anh ngành IT tốt nhất

Người đi làm thường bận rộn, khó sắp xếp thời gian linh hoạt để tham gia trung tâm tiếng Anh. Vì vậy, hình thức học từ vựng tiếng Anh ngành IT qua app là lựa chọn phù hợp, vừa tiết kiệm chi phí, vừa mang lại hiệu quả cao. 

Dưới đây là Top 3 phần mềm học tiếng Anh ngành công nghệ thông tin phổ biến nhất hiện nay:

1. ELSA Speech Analyzer – App học tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin hiệu quả

ELSA Speech Analyzer là app học tiếng Anh hàng đầu, thu hút hơn 40 triệu người dùng trên thế giới, 10 triệu người dùng tại Việt Nam. Để giúp đội ngũ nhân sự IT nắm chắc từ vựng, mẫu câu giao tiếp chuyên ngành, ELSA Speech Analyzer đã phát triển kho bài học tiếng Anh công nghệ thông tin. 

Thông qua 5.000 bài học, 25.000 bài luyện tập, bạn sẽ được trau dồi kiến thức về: Kỹ thuật phần mềm, công nghệ máy móc, các dịch vụ tư vấn khách hàng, tiếng Anh khi trao đổi cùng đồng nghiệp, đàm phán với đối tác quốc tế,…

Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin

Những chủ đề trên đều được thiết kế chuyên biệt cho ngành công nghệ thông tin, từ cấp độ cơ bản đến nâng cao. Bạn sẽ được luyện nghe, luyện phát âm từ vựng, cụm từ và đoạn hội thoại thông dụng. Nhờ vậy, mở rộng vốn từ để giao tiếp tiếng Anh “gần gũi” với công việc thực tiễn mỗi ngày. Đặc biệt hơn, người dùng còn được tự chuẩn bị câu trả lời và được phần mềm đánh giá.

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Ngoài ra, từ điển ELSA thông minh sẽ giúp bạn tra từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin một cách dễ dàng. Bạn có thể tìm kiếm nghĩa tiếng Việt, phiên âm của từ thông qua hình ảnh hoặc giọng nói. Đồng thời, hệ thống sẽ giúp bạn đọc từ vựng đúng chuẩn bản xứ ngay từ đầu.

Đặc biệt, công nghệ A.I. độc quyền từ ELSA Speech Analyzercó thể nhận diện giọng nói và sửa lỗi phát âm trong từng âm tiết. Hệ thống sẽ hướng dẫn bạn cách phát âm chuẩn, từ ngữ điệu, nhấn nhá cho đến khẩu hình miệng.

Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin

Phát âm đúng, ngữ điệu hay sẽ giúp bạn tự tin giao tiếp tiếng Anh ngành IT hơn. Từ đó, nâng cao hiệu suất làm việc, mở rộng con đường thăng tiến sự nghiệp. Bạn có thể luyện tập cùng ELSA Speech Analyzer mọi nơi, 24/7 mà không lo lắng về vấn đề quên vào học. Bằng cách Đồng bộ với Zoom, Meet, Google Calendar, Outlook. Bạn sẽ luôn nhận được thông báo nhắc nhở mỗi ngày. Còn chần chờ gì mà không đăng ký ELSA Speech Analyzer ngay hôm nay!

2. Từ điển Tflat

Từ điển Tflat là phần mềm có giao diện đơn giản, dễ dàng sử dụng. Sở hữu khả năng dịch Việt – Anh lẫn Anh – Việt, Tflat giúp các kỹ sư IT nhanh chóng tra nghĩa của từ vựng chuyên ngành. 

Điểm nổi bật của từ điển Tflat là có thể truy cập mà không cần kết nối internet. Chính vì vậy, đây là “cuốn từ điển điện tử” tiện lợi mà bạn có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi.

3. Oxford Dictionary, Lingoes

Oxford Dictionary cũng là phần mềm cung cấp khả năng dịch Anh – Việt và Việt – Anh. Người dùng được sử dụng các chức năng như điều chỉnh tốc độ dịch, sửa hoặc xóa dữ liệu trong kho từ vựng của mình. 

Ngoài 3 phần mềm trên, bạn có thể tham khảo những website học tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin như: techterms.com, techopedia.com, webopedia.com, techdictionary.com. 4 website này sẽ giúp bạn tìm kiếm và giải thích thuật ngữ chuyên ngành đúng chuẩn.

Bài tập tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin [có đáp án]

Hãy nối các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin ở cột bên trái với ý nghĩa tương ứng ở cột bên phải.

1.  Software EngineeringA.  Lập trình hướng đối tượng
2. Database administration systemB. Nguồn thông tin chính
3. Computer software configuration itemC. Nhà phát triển web
4. Object-Oriented ProgrammingD. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
5. Structured ProgrammingE. Bộ vi xử lý
6. Unauthorized accessF. Mục cấu hình phần mềm máy tính
7. Alphabetical catalogG. Mã độc
8. Web developerH. Mục lục xếp theo thứ tự chữ cái
9. Malicious codeI.  Lập trình cấu trúc
10. Computer hardware maintenanceK. Kỹ sư phần mềm
11. Backup databaseL. Cơ sở dữ liệu sao lưu
12. Chief source of informationM. Cú pháp
13. MicroprocessorN. Bảo trì phần cứng máy tính
14. SyntaxO. Truy cập trái phép

Đáp án: 

1K8C
2D9G
3F10N
4A11L
5I12B
6O13E
7H14M

Hy vọng rằng bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin mà ELSA Speech Analyzer chia sẻ hôm nay sẽ hữu ích cho công việc của bạn. Đừng quên lựa chọn cho mình một ứng dụng hỗ trợ phù hợp để việc học tiếng Anh trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn các bạn nhé.

Giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh là tình huống thường gặp phải khi bạn đi phỏng vấn xin việc hoặc đăng ký tham gia vào các câu lạc bộ, tổ chức lớn. Vậy làm sao để giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh một cách, gây ấn tượng tốt với mọi người. Hãy cùng tham khảo những mẫu câu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn mà ELSA Speech Analyzer gợi ý dưới đây.

Bố cục bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn

Để giới thiệu bản thân khi phỏng vấn tiếng Anh một cách ấn tượng, ấn tượng, bạn cần nói theo bố cục mạch lạc, đầy đủ. Tuy nhiên, lưu ý rằng mục đích của nhà tuyển dụng là thông qua màn giới thiệu để có cái nhìn tổng quan, rõ nét hơn về bạn. Từ đó, đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên với vị trí tuyển dụng.

Vì vậy, khi giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh phỏng vấn, hãy luôn nhớ cung cấp thông tin gắn liền với công việc mà bạn đang ứng tuyển. Tham khảo bố cục bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh đơn giản, ngắn gọn như sau:

Dựa vào từng vị trí công việc mà bạn hãy hiệu chỉnh bố cục bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh của mình, có thể thêm vào các nội dung như: Điểm mạnh, điểm yếu, mục tiêu ngắn hạn, dài hạn,… Miễn sao bạn đảm bảo được nội dung mà mình trình bày phù hợp với mô tả công việc, yêu cầu mà doạn nghiệp đang cần.

>> Những câu hỏi tiếng Anh thường gặp khi phỏng vấn và cách trả lời thuyết phục nhà tuyển dụng

Cấu trúc – Lời giới thiệu về bản thân hay nhất bằng tiếng Anh

Câu chào hỏi trước khi giới thiệu bản thân

Với những buổi nói chuyện gần gũi, thân mật hay không quá trang trọng, bạn có thể tham khảo một số câu như:

Tuy nhiên, với các buổi phỏng vấn, buổi thi, bạn không nên sử dụng các mẫu câu này. Thay vào đó, trong bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh phỏng vấn, bạn có thể  sử dụng những mẫu câu chào hỏi có tính trang trọng, như:

Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo những câu chúc tích cực, mang ý nghĩa tốt lành dưới đây để sử dụng trong cả bối cảnh trang trọng hay gần gũi đều được. 

Mẫu câu giới thiệu tên khi phỏng vấn bằng tiếng Anh

Trong bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh cho người đi làm, khi giới thiệu tên, bạn có thể tham khảo những câu sau:

Ngoài ra, khi muốn được gọi bằng biệt danh riêng. Bạn có thể sử dụng thêm một trong các câu sau:

Ví dụ: My name is May. You can also call me Jessica. 

>> “Cưa đổ” nhà tuyển dụng chỉ với 5 tuyệt chiêu nói tiếng Anh sau

Cách giới thiệu tuổi

Trong bài viết giới thiệu bản thân bằng tiếng anh, đôi khi bạn cần giới thiệu về tuổi của mình. Bạn có thể tham khảo một số mẫu câu giới thiệu tuổi bên dưới:

Giới thiệu về nơi sinh/ khu vực sinh sống

Khi tự giới thiệu về bản thân bằng tiếng Anh cho học sinh, sinh viên hay người đi làm, bạn có thể sử dụng một vài mẫu câu giới thiệu quê hương, nơi bạn lớn lên, ví dụ như:

Cấu trúc - Mẫu câu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

Ví dụ: I have lived in Thailand for 3 months / I have lived in Ho Chi Minh City since 2019.

Mẫu câu giới thiệu về trình độ học vấn bằng tiếng Anh

Trong bài nói hoặc bài viết giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh, trình độ học vấn cũng là một yếu tố rất được quan tâm. 

Where do you study?

Which grade are you in? Which year are you in?

Giới thiệu kinh nghiệm làm việc khi phỏng vấn tiếng Anh

→ Tôi đã có 2 năm kinh nghiệm trong vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng tại công ty X. 

Nói về điểm mạnh trong công việc:

→ Tôi thường được khen về… 

Cách giới thiệu phương châm làm việc của bản thân bằng tiếng Anh

→ Đối với tôi, điều có ý nghĩa nhất trong công việc đó là…

→ Những điều quan trọng nhất trong sự nghiệp của tôi chính là… 

→ Mục tiêu quan trọng nhất trong công việc của tôi là… 

Mẫu câu giới thiệu tính cách

→ Tôi nghĩ tôi là một nhân viên/ người… 

→ Mọi người thường miêu tả tôi là một người…  

Mẫu câu chia sẻ về tình trạng hôn nhân

Trong một số trường hợp phỏng vấn công việc có yêu cầu tình trạng độc thân, khi tự giới thiệu về bản thân bạn cũng cần chia sẻ về tình trạng hôn nhân của mình:

>> 5 Mẫu trả lời thư mời phỏng vấn bằng tiếng Anh thể hiện sự chuyên nghiệp

Mẫu câu chia sẻ về sở thích

Một số mẫu câu chia sẻ về sở thích mà bạn có thể tham khảo khi giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh cho sinh viên, hoặc cho những người vừa đi làm ở môi trường mới:

Mẫu câu kết thúc bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

Đừng quên nói câu kết thúc để bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn được trọn vẹn và không gây hụt hẫng cho người nghe. Dưới đây là một số câu kết bạn có thể tham khảo:

Dự đoán điểm thi IELTS Speaking bằng gói ELSA Premium

→ Cảm ơn bạn vì đã lắng nghe, chúc bạn có một ngày vui vẻ.

→ Thật vinh hạnh khi được gặp bạn. Tôi rất trân trọng vì bạn đã dành thời gian lắng tôi.

→ Thật tuyệt khi được gặp bạn, mong chúng ta sẽ vẫn giữ liên lạc trong tương lai.

→ Rất vui khi được gặp bạn / các bạn. Mong rằng chúng ta sẽ có khoảng thời gian vui vẻ cùng nhau.

→ Đó là phần giới thiệu của tôi. Cảm ơn vì đã lắng nghe.

→ Tôi rất mong chờ được gặp lại bạn trong tương lai.

→ Cảm ơn vì đã lắng nghe bài giới thiệu của tôi.

>> Mẫu email/thư từ chối phỏng vấn bằng tiếng Anh khéo léo nhất

Từ vựng giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh cho sinh viên hoặc người đi làm khi phỏng vấn

Từ vựng giới thiệu chuyên ngành học tập & lĩnh vực làm việc

Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa tiếng Việt
Accounting/əˈkaʊntɪŋ/Kế toán
Auditing/ˈɔːdɪtɪŋ/Kiểm toán
Brand management/brænd ˈmænɪʤmənt/Quản trị thương hiệu
E-commerce/iːˈkɒmə(ː)s/Thương mại điện tử
Marketing/ˈmɑːkɪtɪŋ/Tiếp thị
Information technology/ˌɪnfəˈmeɪʃən tɛkˈnɒləʤi/Công nghệ thông tin
Finance/faɪˈnæns/Tài chính
Human resources management/ˈhjuːmən rɪˈsɔːsɪz ˈmænɪʤmənt/Quản trị nhân lực
Business administration/ˈbɪznɪs ədˌmɪnɪsˈtreɪʃ(ə)n/Quản trị kinh doanh
Design/dɪˈzaɪn/Thiết kế

>> Tập hợp các câu tiếng Anh thông dụng về đề tài Nghề Nghiệp

Từ vựng giới thiệu tính cách, sở thích của bản thân

Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa tiếng Việt
Cooperative/kəʊˈɒpərətɪv/Có tính hợp tác
Dynamic/daɪˈnæmɪk/Năng nổ, nhiệt huyết
Proactive/prəʊˈæktɪv/Chủ động
Decisive/dɪˈsaɪsɪv/Quyết đoán
Ambitious/æmˈbɪʃəs/Tham vọng
Frank/fræŋk/Thẳng thắn
Modest /ˈmɒdɪst /Khiêm tốn
Easy-going/ˈiːzɪˌgəʊɪŋ/Thân thiện
Sincere/sɪnˈsɪə/Chân thành
Humorous/ˈhjuːmərəs/Hài hước
Dedicated/ˈdɛdɪkeɪtɪd/Cống hiến
Creativity/ˌkriːeɪˈtɪvɪti/Sự sáng tạo  
Từ vựng giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh cho sinh viên hoặc người đi làm khi phỏng vấn

Từ vựng về các kỹ năng trong công việc

Từ vựngPhiên âmDịch nghĩa tiếng Việt
Leadership skills/ˈliːdəʃɪp skɪlz/Kỹ năng lãnh đạo
Critical thinking skills/ˈkrɪtɪkəl ˈθɪŋkɪŋ skɪlz/Kỹ năng tư duy phản biện  
Independent working skills/ˌɪndɪˈpɛndənt ˈwɜːkɪŋ skɪlz/Kỹ năng làm việc độc lập
Presentation skills/ˌpreznˈteɪʃn skɪlz/kỹ năng thuyết trình
Problem-solving skills/ˈprɒbləm-ˈsɒlvɪŋ skɪlz/Kỹ năng giải quyết vấn đề
Communication skills/kə,mju:ni’keiʃn skɪlz/Kỹ năng giao tiếp
Decision-making skills/dɪˈsɪʒən-ˈmeɪkɪŋ skɪlz/Kỹ năng ra quyết định
Teaching (training) skills/ˈtiːʧɪŋ (ˈtreɪnɪŋ) skɪlz/Kỹ năng đào tạo

>> Có thể bạn quan tâm: Từ vựng tiếng Anh thông dụng

Các bước giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn

Bước 1: Giới thiệu sơ lược về bản thân

Bước đầu tiên, bạn cần giới thiệu mình là ai, tốt nghiệp trường nào, chuyên ngành gì,… trước khi bắt đầu cuộc phỏng vấn chuyên sâu. Như thế, nhà tuyển dụng mới nắm rõ các thông tin và hình dung được bạn có phù hợp với vị trí công ty đang tuyển hay không.

Mẫu bài giới thiệu về bản thân bằng tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản khi phỏng vấn xin việc:

Good morning everyone. I would like to thank the company for giving me the opportunity to participate in the interview today. Please allow me to introduce myself a little bit. My name is Phan Thi Ngoc Anh. I am currently 22 years old and graduated from University X, majoring in marketing. Previously, I worked as a content marketing intern for an advertising agency. I have a hobby of reading books and joining clubs to exchange and practice my passion.

Dịch nghĩa

Chào buổi sáng mọi người. Em xin cảm ơn quý công ty đã cho em cơ hội được tham gia buổi phỏng vấn ngày hôm nay. Em xin phép được giới thiệu đôi nét về bản thân. Em tên là Phan Thị Ngọc Ánh. Hiện nay em 22 tuổi và đã tốt nghiệp trường đại học X, chuyên ngành marketing. Trước đây, em từng làm thực tập sinh content marketing cho một công ty quảng cáo. Sở thích của em là đọc sách, tham gia các câu lạc bộ để giao lưu và rèn luyện đam mê của mình. 

>> Xem thêm: Giáo trình tiếng Anh cho người đi làm

Luyện tập không giới hạn bối cảnh cùng ELSA AI
Luyện tập không giới hạn bối cảnh cùng ELSA AI

Bước 2: Nói về điểm mạnh của bạn

Điểm mạnh của ứng viên chính là điều nhà tuyển dụng luôn muốn biết và tìm hiểu. Vì vậy, khi giới thiệu bản thân khi phỏng vấn tiếng Anh, hãy liệt kê một số điểm mạnh mà bạn cho là thích hợp với vị trí đang ứng tuyển. Không nên liệt kê quá nhiều hoặc không liên quan đến công việc. 

Mẫu giới thiệu điểm mạnh của bản thân khi phỏng vấn tiếng Anh:

My strengths are creativity, good organization, management, and presentation skills. During my schooling, I was on the executive committee and held a key position in the organization of school programs.

Dịch nghĩa: 

Điểm mạnh của em là khả năng sáng tạo, quản lý tổ chức tốt và khả năng thuyết trình. Trong quá trình đi học, em nằm trong ban chấp hành đoàn và có giữ vị trí chủ chốt trong công tác tổ chức các chương trình của trường lớp. 

>> Xem thêm: Tiếng Anh giao tiếp bán hàng

Bước 3: Mô tả mục tiêu của bạn khi phỏng vấn

Khi nhắc đến mục tiêu, bạn cần nêu rõ mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Hãy nói về những định hướng, quyết tâm của bạn trong nghề nghiệp và nếu được nhận vào công ty thì bạn sẽ mang lại những giá trị hữu ích gì. Điều này sẽ giúp bạn nhận thêm điểm cộng từ nhà tuyển dụng đấy.

Mẫu nói về mục tiêu nghề nghiệp khi phỏng vấn tiếng Anh:

My goal right now is to be able to pass the interview to get the position I love. For short-term goals, I want to prove my ability when taking on tasks, thereby gaining the trust of colleagues and superiors. 

My long-term goal is to achieve many high achievements at work, especially in the marketing manager position in 5 years. These goals will always push me to grow and reach new heights.

Dịch nghĩa:

Mục tiêu của em lúc này chính là có thể vượt qua được vòng phỏng vấn để đạt được vị trí công việc yêu thích. Đối với mục tiêu ngắn hạn, em muốn chứng minh được năng lực khi đảm nhận các nhiệm vụ, từ đó đạt được sự tín nhiệm của đồng nghiệp và cấp trên. 

Mục tiêu dài hạn mà em muốn hướng đến là có thể đạt được nhiều thành tích cao trong công việc, cụ thể là vị trí trưởng phòng marketing trong 5 năm nữa. Những mục tiêu này sẽ luôn thúc đẩy em phát triển và đạt được những tầm cao mới.

>> Xem thêm: Tự tin bắn tiếng Anh như gió qua điện thoại

Bước 4: Nhấn mạnh bạn phù hợp với vị trí phỏng vấn

Đừng quên đề cập một chút về kinh nghiệm của bản thân để chứng tỏ bạn phù hợp với vị trí đang tuyển dụng. Bởi vì bất kỳ cấp trên nào cũng mong muốn nhân viên của họ là người có năng lực, kinh nghiệm và phát huy tốt trong môi trường mới. 

Tham khảo mẫu câu thuyết phục nhà tuyển dụng khi phỏng vấn tiếng Anh:

With the career goals set, I will try to complete the assigned work to bring the most value to the company. Although my experience is small, with the ability to learn quickly, a passion for work, and enthusiasm, I believe I will do well in the marketing officer role.

Dịch nghĩa:

Với những mục tiêu nghề nghiệp đã đặt ra, tôi sẽ cố gắng hết mình để hoàn thành công việc được giao và mang lại những giá trị tốt nhất cho công ty. Tuy kinh nghiệm của tôi còn ít nhưng với khả năng học hỏi nhanh, đam mê công việc và nhiệt huyết, tôi tin rằng mình sẽ phát huy thật tốt trong vai trò nhân viên marketing. 

Bài mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn

Bài mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn
Bài mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn cho học sinh, sinh viên

My name is Nguyen Hung, and I am currently 22 years old. I just graduated with a bachelor’s degree in marketing from Van Lang University. I love marketing because it helps me unleash my creativity. I myself am a lover of discovery, the discovery and the creation of new things to attract users and bring value to businesses.

Dịch nghĩa

Em tên Nguyễn Hùng, hiện 22 tuổi. Em vừa tốt nghiệp cử nhân ngành marketing tại trường Đại học Văn Lang. Em rất yêu thích Marketing vì nó giúp em thỏa sức sáng tạo. Bản thân em là một người yêu khám phá, tìm tòi và tạo ra những điều mới lạ để thu hút người dùng, mang lại giá trị cho doanh nghiệp. 

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Kế toán – Kiểm toán

My name is Hoang Thi Dung. I graduated with a bachelor’s degree in accounting five years ago and have experience as an accountant in many businesses. I used to be the head of the accounting department at XYZ company for 3 years. I always have a progressive spirit, am eager to learn and am enthusiastic at work. I hope I will be accompanied and developed by your company.

Dịch nghĩa

Tôi tên Hoàng Thị Dung, tôi đã tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành kế toán 5  năm trước và có kinh nghiệm làm tại vị trí nhân viên kế toán trong nhiều doanh nghiệp. Tôi đã từng đảm nhận chức vụ trưởng bộ phận kế toán tại công ty XYZ trong 3 năm. Tôi luôn có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi và nhiệt huyết trong công việc. Hy vọng tôi sẽ được đồng hành và phát triển cùng quý công ty. 

>> Bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Kế toán chi tiết nhất

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn giáo viên

My name is Minh Ngoc. I am 24 years old, and currently single. I graduated with a degree in English pedagogy from Saigon University. I love teaching and had the opportunity to work as a teaching assistant when I was a sophomore.

Dịch nghĩa

Tôi tên Minh Ngọc, 24 tuổi và hiện đang độc thân. Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm tiếng Anh của trường Đại học Sài Gòn. Tôi yêu thích công việc giảng dạy và đã có cơ hội làm trợ giảng khi tôi là sinh viên năm 2.

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Xuất nhập khẩu

My name is Minh An. I graduated with a major in logistics from the University of Transport. I can communicate fluently in English, work in a team and handle situations well. I have 2 years of experience in a similar position at ABC Company.

Dịch nghĩa:

Tôi tên là Minh An. Tôi đã tốt nghiệp chuyên ngành logistics của trường Đại học Giao thông vận tải. Tôi có thể giao tiếp tiếng Anh trôi chảy, làm việc nhóm và xử lý tình huống tốt. Tôi đã có 2 năm kinh nghiệm ở vị trí tương tự tại Công ty ABC.

>> Mẫu câu giao tiếp và hội thoại tiếng Anh ngành xuất nhập khẩu

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Công nghệ thông tin 

My name is Tran Dinh Nghia and I am 25 years old. I graduated with a degree in information technology from Bach Khoa University. I used to work as a user interface developer at ABC company with more than 2 years of experience.

Dịch nghĩa:

Tôi tên Trần Đình Nghĩa và 25 tuổi. Tôi tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Bách Khoa. Tôi từng đảm nhận vị trí nhà phát triển giao diện người dùng tại công ty ABC với hơn 2 năm kinh nghiệm. 

>> Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Công nghệ thông tin

>> “Bật mí” 5 phương pháp tự học tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Kiến trúc – Xây dựng

Good morning! First of all, thank you for giving me the opportunity to be here today. I would like to introduce myself, my name is Hoang Nam. I graduated as a civil engineer from the University of Transport, and now I have 2 years of experience as a construction supervisor. After working in the industry for a long time, I realized that I am a person with an inquisitive spirit and a good ability to absorb. In fact, after only 2 months of probation upon graduation, I was assigned to be in charge of small items.

Dịch nghĩa:

Chào buổi sáng! Trước hết, xin cảm ơn quý vị đã cho tôi cơ hội có mặt ở đây ngày hôm nay. Tôi xin tự giới thiệu, tôi tên là Hoàng Nam. Tôi đã tốt nghiệp kỹ sư xây dựng trường Đại học Giao thông Vận tải, hiện tôi đã có 2 năm kinh nghiệm làm giám sát công trình. Sau một thời gian dài làm việc trong ngành, tôi nhận thấy mình là người có tinh thần ham học hỏi và khả năng tiếp thu tốt. Thực tế, chỉ sau 2 tháng thử việc khi ra trường, tôi đã được giao phụ trách những hạng mục nhỏ.

>> 50+ Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xây dựng cho người đi làm

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn Thư ký – Hành chính

My name is Hoang Minh, and I am 24 years old. In 2020, I received a bachelor’s degree in Human Resource Management from Danang University of Economics. I used to work as a secretary for a fashion company. My responsibility is to arrange my boss’s schedule and keep her informed about the new situation at the company.

Dịch nghĩa:

Tôi tên Hoàng Minh, 24 tuổi. Năm 2020, tôi nhận bằng cử nhân Quản trị nguồn nhân lực của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Tôi từng làm thư ký cho một công ty thời trang. Trách nhiệm của tôi là sắp xếp lịch trình của sếp và thông báo cho cô ấy về tình hình mới của công ty.

>> 50+ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng từ A-Z

Đừng bỏ lỡ gói học tiếng Anh  vô vàn tính năng ELSA Premium

Đừng bỏ lỡ gói học tiếng Anh vô vàn tính năng!

ELSA PREMIUM 1 năm – giảm 60%

Giá gốc: 4.800.000Đ còn 1.899.000
Nhập mã: VN7HPR để nhận giá ưu đãi

Gói ELSA Premium bao gồm:

  • ELSA Pro
  • ELSA AI
  • Speech Analyzer
  • Khóa học các kỳ thi chứng chỉ: IELTS, TOEIC, TOEFL, EIKEN…

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Marketing

I graduated with a bachelor’s degree in Marketing four years ago and have worked in many online marketing positions at a number of businesses. I used to hold the position of Content Marketing Leader at ABC Company for 2 years. Then became Content Marketing Manager at XYZ Company until now.

Dịch nghĩa:

Tôi đã tốt nghiệp cử nhân Marketing cách đây 4 năm và đã từng làm nhiều vị trí Online Marketing tại một số doanh nghiệp. Tôi từng giữ vị trí Content Marketing Leader tại Công ty ABC trong 2 năm. Sau đó trở thành Content Marketing Manager tại Công ty XYZ cho đến bây giờ.

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Marketing

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Hàng không

My name is Lan, and my full name is Tran Ngoc Lan. I just graduated with a bachelor’s degree in Tourism from ABC University. People often comment that I am sociable, enthusiastic at work, and have good communication skills. I just took the English test and got an 8.0 IELTS.

Dịch nghĩa:

Tôi tên là Lan, tên đầy đủ của tôi là Trần Ngọc Lan. Tôi vừa tốt nghiệp cử nhân ngành Du lịch tại Đại học ABC. Mọi người thường nhận xét tôi là người hòa đồng, nhiệt tình trong công việc và có kỹ năng giao tiếp tốt. Tôi cũng vừa trải qua kỳ thi tiếng Anh và đạt 8.0 IELTS.

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn ngành Y – Dược

I’m Ngoc Anh, you can call me Emily. I graduated from Hanoi Medical University in 2019 with a bachelor’s degree in general internal medicine. I have nearly 3 years of experience as a doctor at Hoan My Hospital. I consider myself a dedicated, hardworking, and patient doctor. The health of my patients is always my top priority.

Dịch nghĩa:

Tôi là Ngọc Ánh, bạn có thể gọi tôi là Emily. Tôi tốt nghiệp đại học Y Hà Nội năm 2019 với tấm bằng cử nhân khoa Nội tổng hợp. Tôi có gần 3 năm kinh nghiệm làm bác sĩ tại bệnh viện Hoàn Mỹ. Tôi tự nhận thấy mình là một bác sĩ tận tâm, chăm chỉ và kiên nhẫn. Sức khỏe của bệnh nhân luôn là ưu tiên hàng đầu của tôi.

>> 150+ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Y từ cơ bản đến chuyên sâu

Mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn Nhà hàng – Khách sạn

Please allow me to introduce myself. My full name is Hoang Thi Tam, everyone can call me Kaity. I graduated with a bachelor’s degree in Tourism Management from Hanoi National University in 2020. I have 2 years of experience as a manager at ABC Hotel. People often comment that I am agile and able to manage time effectively.

>> Bỏ túi những nghiệp vụ cơ bản trong ngành Quản trị Nhà hàng – Khách sạn

Dịch nghĩa:

Tôi xin phép giới thiệu đôi nét về bản thân. Tên đầy đủ của tôi là Hoàng Thị Tâm, mọi người có thể gọi tôi là Kaity. Tôi đã tốt nghiệp cử nhân ngành Quản trị Du lịch tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 2020. Tôi đã có 2 năm kinh nghiệm làm quản lý tại khách sạn ABC. Mọi người thường nhận xét tôi là người nhanh nhẹn, có khả năng quản lý thời gian hiệu quả.

>> Xem thêm: 200+ từ vựng về lĩnh vực kinh doanh cho người đi làm

Hy vọng những chia sẻ về cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh khi phỏng vấn sẽ giúp bạn tự tin chinh phục nhà tuyển dụng. Đồng thời, để biết thêm nhiều mẫu câu trả lời khi phỏng vấn tiếng Anh, bạn luyện tập thêm cùng ELSA Speech Analyzer nhé.

ELSA Speech Analyzer là công cụ duy nhất trên thị trường có khả năng nhận diện giọng nói, phân tích và hướng dẫn sửa lỗi trên 5 yếu tố: Phát âm, ngữ điệu, độ lưu loát, từ vựng và ngữ pháp. Cụ thể, công nghệ A.I độc quyền sẽ nhận diện giọng nói của bạn, so sánh với giọng đọc bản ngữ để chỉ ra lỗi sai trong cách phát âm. Sau đó, hướng dẫn bạn cách nhấn âm, nhả hơi, đặt lưỡi và khẩu hình miệng đúng chuẩn.

video hướng dẫn từ ELSA Speech Analyzer
Người dùng sẽ được hướng dẫn cách phát âm chi tiết thông qua video trực quan

Không dừng lại ở cải thiện kỹ năng phát âm, ELSA Speech Analyzer còn giúp bạn đề xuất từ vựng phù hợp với từng tình huống. Đồng thời, chỉ ra lỗi sai trong cách sử dụng ngữ pháp khi giao tiếp. Thông qua đó, bạn có thể truyền tải hết điểm mạnh, kinh nghiệm làm việc mà mình có, gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.

Nếu như bạn đang lo lắng, không tự tin khi phải phỏng vấn tiếng Anh, ELSA Speech Analyzer sẽ giúp bạn “xóa tan” điều này. Cụ thể, bạn sẽ được tham gia tình huống phỏng vấn giả lập, trả lời những câu hỏi thường gặp khi đi xin việc. Hệ thống sẽ chủ động chuyển đổi giọng nói thành văn bản, sau đó phân tích và đề xuất bài nói phiên bản tốt hơn bài gốc thông qua Chat GPT.

Học cách giới thiệu bản thân khi phỏng vấn tiếng Anh
Luyện tập thông qua tình huống phỏng vấn giả lập

Không chỉ cung cấp bài luyện tập giúp bạn tự tin tham gia phỏng vấn, ELSA Speech Analyzer còn là công cụ học tiếng Anh hiệu quả dành cho người đi làm. Hệ thống sẽ cung cấp nhiều bài luyện tập về chủ đề: Giao tiếp với khách hàng, luyện thuyết trình tiếng Anh, đàm phán với đối tác,… Thông qua đó, kỹ năng tiếng Anh của bạn sẽ được cải thiện rất nhiều, nâng tầm cơ hội nghề nghiệp trong tương lai.

Chinh phục phỏng vấn việc làm cùng bộ đôi AI
Chinh phục phỏng vấn việc làm cùng bộ đôi AI

Nhanh tay đăng ký ELSA Speech Analyzer để “cưa đổ” nhà tuyển dụng, đạt được vị trí công việc mong muốn bạn nhé.