Tag: Cách viết IELTS Writing Task 1

Tổng hợp đề thi IELTS 2023 kèm bài mẫu sẽ giúp bạn nắm vững cấu trúc đề. Bài viết còn có lộ trình giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

Cấu trúc đề thi IELTS mới nhất 

Đề thi IELTS Listening (30 phút)

Cấu trúc đề thi IELTS mới nhất 
Cấu trúc đề thi IELTS Listening đều giống nhau 100% giữa IELTS Academic và IELTS General

Phần thi này bao gồm các câu hỏi kiểm tra năng lực của bạn trong việc nắm bắt các ý chính và thông tin thực tế thật chi tiết, khả năng nhận thức quan điểm và thái độ của người nói, khả năng hiểu được mục đích của vấn đề được nói đến và khả năng theo kịp sự trình bày các ý kiến.

Cấu trúc đề thi IELTS Listening đều giống nhau 100% giữa IELTS Academic và IELTS General.

Lưu ý: đây là điểm “thô” (raw score) và không phải là điểm được ghi trên bảng diếm kết quả. Bản raw score này sẽ được chuyển sang band điểm IELTS phù hợp (từ 0 – 9).

Cấu trúc chung phần nghe IELTS (IELTS Listening)

IELTS Listening có 4 phần nhỏ, mỗi phần tương ứng với 1 audio để nghe (các đoạn hội thoại sẽ có độ khó tăng dần). 

Lưu ý: Mỗi audio chỉ phát 1 lần duy nhất. Phần nghe có thể có nhiều tông giọng khác nhau và không cố định giọng Anh – Anh, Anh – Uc, Anh – NeW Zealand, Anh – Mỹ và Anh – Canada. Mỗi phần sẽ đặt 10 câu hỏi với một hay nhiều dạng khác nhau. 

Đề thi IELTS Reading (60 phút)

Phần Reading gồm có 40 câu hỏi gồm vài loại câu được sử dụng để kiểm tra kỹ năng đọc
Phần Reading gồm có 40 câu hỏi gồm vài loại câu được sử dụng để kiểm tra kỹ năng đọc

Phần thi môn Đọc (Reading) gồm có 40 câu hỏi. Một vài loại câu hỏi được sử dụng để kiểm tra kỹ năng đọc. Các kỹ năng này bao gồm đọc để nắm bắt ý chính, đọc để hiểu các khái niệm chính, đọc để nhớ chi tiết, đọc lướt, đọc hiểu các lập luận chặt chẽ, và nhận ra quan điểm, thái độ và mục đích của người viết.

Đề thi Reading Academic 

Hình thức Academic bao gồm 3 đoạn văn dài (khoảng 1500 từ, độ khó tăng dần) từ miêu tả và tả thực đến sự rời rạc và phân tích. 

Các đoạn văn có thực và được trích từ sách, tập san, tạp chí và báo. Những đoạn văn này được chọn lọc để dành cho đọc giả không chuyên. Tuy nhiên được công nhận thích hợp với mọi người ghi danh vào các khóa đại học hoặc cao học hoặc đang dự định đăng ký về chuyên môn.

Đề thi Reading General 

Hình thức General yêu cầu bạn đọc các đoạn trích từ sách, tạp chí, báo, thông báo, quảng cáo, sổ tay công ty và các hướng dẫn. Có các tài liệu mà bạn có thể bắt gặp hàng ngày trong môi trường nói Tiếng Anh.

Có thể thấy, thời gian làm bài IELTS Reading cũng không thoải mái. Việc vận dụng tối ưu kỹ năng đọc lướt nội dung để có thể nắm bắt được ý chính và chủ đề của các đoạn văn là điều cực kỳ cần thiết.

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Đề thi IELTS Writing (60 phút)

Cấu trúc bài thi IELTS Writing gồm 2 bài Task 1 và Task 2 trong vòng 60 phút. Số chữ quy định Task 1 là 150 từ và task 2 là 250 từ.

Cấu trúc bài thi IELTS Writing gồm 2 bài Task 1 và Task 2
Cấu trúc bài thi IELTS Writing gồm 2 bài Task 1 và Task 2

Thời gian để thí sinh làm đề thi IELTS Writing nhiều hơn so với những phần thi khác. Tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc nội dung thi này dễ hơn. Để có thể ăn điểm trong mắt người chấm, bắt buộc bài viết của bạn phải được lên ý tưởng sáng tạo cùng với một dàn bài logic, mạch lạc cùng với những từ ngữ mới lạ.

Đề thi Writing Academic

Phần thi môn Viết Academic bao gồm hai phần. Các chủ đề môn viết là mối quan tâm chung về và thích hợp với mọi người vào học đại học hoặc cao học hoặc đang dự định đăng ký về chuyên môn.

Đề thi Writing General 

Phần thi môn Viết General bao gồm hai phần được căn cứ vào các chủ đề được quan tâm chung.

Đề thi IELTS Speaking (15 phút)

Nếu muốn dành điểm cao ở bài thi IELTS Speaking bạn không nên nói lại nội dung đã giới thiệu ở trước đó. Toàn bộ những gì bạn nói ra đều sẽ được ghi âm để tiện cho ban giám khảo đánh giá. Vậy nên hãy linh hoạt hơn trong việc sử dụng và chuyển đổi từ ngữ để bài nói trở nên sinh động hơn.

Phần thi Nói của hai hình thức Học thuật và Tổng quát đều giống nhau

Phần thi Nói của hai hình thức Học thuật và Tổng quát đều giống nhau. Phần thi Nói đánh giá khả năng nói của bạn và diễn ra trong vòng 11 đến 14 phút. Mỗi phần thi đều được ghi âm.

Đề thi IELTS Writing Quý I

Đề thi ngày 09/01

Đề thi IELTS Writing Quý I

Đề thi ngày 16/01

Đề thi ngày 16/01

Đề thi ngày 21/01

Đề thi ngày 21/01

Đề thi ngày 23/01

Đề thi ngày 23/01

Đề thi tháng 02

Đề thi ngày 06/02

Đề thi ngày 06/02

Đề thi ngày 20/02

Đề thi ngày 20/02

Đề thi ngày 25/02

Đề thi ielts ngày 27/02

Đề thi tháng 03

Đề thi ngày 04/03

Đề thi ngày 04/03

Đề thi ngày 13/03

Task 1: The chart below gives information about the amount of time children spend with their parents.               

Đề thi ngày 13/03

Đề thi ngày 20/03

Đề thi ngày 20/03

Đề thi ngày 27/03

Đề thi ngày 27/03

Đề thi IELTS Writing Quý II

Đề thi IELTS Writing tháng 04

Đề thi ngày 10/04

Đề thi ngày 17/04

Đề thi ngày 17/04

Đề thi ngày 24/04

Đề thi ngày 29/04

Đề thi ngày 29/04

Đề thi IELTS Writing tháng 05

Đề thi ngày 08/05

Đề thi ngày 08/05

Đề thi ngày 15/05

Đề thi ngày 15/05

Đề thi ngày 22/05

Đề thi ngày 29/05

Đề thi ngày 29/05

Đề thi IELTS Writing tháng 06

Đề thi ngày 05/06

Đề thi ngày 12/06

Đề thi ngày 12/06

Đề thi ngày 17/06

Đề thi ngày 19/06

Đề thi ngày 19/06

Đề thi IELTS Writing Quý III

Đề thi IELTS Writing tháng 7

Đề thi ngày 01/07

Đề thi ngày 01/07

Đề thi ngày 10/07

Đề thi ngày 10/07

Đề thi ngày 17/07

Đề thi ngày 17/07

Đề thi ngày 24/07

Đề thi ngày 24/07

Đề thi IELTS Writing tháng 8

Đề thi ngày 07/08

Đề thi ngày 07/08

Đề thi ngày 12/08

Đề thi ngày 12/08

Đề thi ngày 21/08

Đề thi ngày 21/08

Đề thi tháng 9

Đề thi ngày 30/09

Đề thi ngày 30/09

Đề thi ngày 18/09

Đề thi ngày 18/09

Đề thi IELTS Writing Quý IV

Đề thi IELTS Writing tháng 10

Đề thi ngày 02/10

CountryIn 2009 (millions)In 2010 (millions)Change
France76760
US66671.5%
Spain55561.8%
UK55573.6%
Italy44452.3%
Turkey334533%
China223455%
Germany1123109%
Hong Kong109-11%

Đề thi ngày 09/10

Đề thi ngày 14/10

Đề thi ngày 16/10

Đề thi ngày 23/10

Đề thi ngày 30/10

CaliforniaUtahFlorida
Aged under 1817%28%16%
Aged over 6013%8%23%
Average in come per person23.00017.00022.000
Population below proverty line i16%9%12%

Đề thi IELTS Writing tháng 11

Đề thi ngày 06/11

Đề thi ngày 13/11

Đề thi ngày 20/11

Đề thi ngày 25/11

Đề thi IELTS Writing tháng 12

Đề thi ngày 02/12

Đề thi ngày 04/12

Đề thi ngày 09/12

Đề thi ngày 11/12

Đề thi ngày 18/12

Điểm thi IELTS hiện nay đã được sử dụng và quy đổi sang điểm THPT Quốc gia để phục vụ cho việc xét tuyển vào Đại học. Sau đây ELSA Speech Analyzer sẽ chia sẻ với các bạn bảng quy đổi điểm IELTS sang điểm THPT Quốc gia 2022 chi tiết và cụ thể nhất. 

Cách tính tổng điểm thi IELTS 4 kỹ năng 

Điểm thi IELTS được tính theo thang điểm từ 1 – 9 và là điểm trung bình cộng của 4 phần thi Listening, Speaking, Reading, Writing. Trên phiếu điểm của thí sinh sẽ bao gồm điểm Overall và điểm của từng kỹ năng. 

Cách tính tổng điểm thi IELTS 4 kỹ năng
Điểm thi IELTS được tính theo thang điểm từ 1 – 9

Quy tắc làm tròn điểm của 4 kỹ năng như sau:

Điều đó có nghĩa là nếu một thí sinh có điểm thi từng kỹ năng như sau: 6.0 Listening, 6.5 Reading, 5.0 Speaking, 7.0 Writing thì điểm tổng của thí sinh này sẽ là 6+6.5+5.5+7 = 25 / 4 = 6.25 = 6.5. 

Bảng quy đổi điểm IELTS đầy đủ nhất 

Bảng quy đổi điểm IELTS Listening

Cấu trúc bài thi IELTS Listening gồm 40 câu hỏi được chia làm 4 phần, mỗi phần gồm 10 câu hỏi với độ khó tăng dần. Nội dung của từng phần trong bài thi IELTS Listening như sau:

Part 1: là một đoạn hội thoại bao gồm các chủ đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày như: thuê nhà, thuê xe, đặt phòng khách sạn, du lịch, đăng ký khoá học,…

Part 2: là một đoạn độc thoại thông báo về một chương trình, sự kiện nào đó hoặc giới thiệu về một địa điểm như bảo tàng, buổi triển lãm,…

Part 3: một cuộc thảo luận giữa giáo sư với sinh viên hoặc giữa sinh viên với học sinh về các chủ đề như bài tập lớn, bài thuyết trình,…

Part 4: bài giảng về một chủ đề học thuật như khoa học, công nghệ, lịch sử, hoá học,…

Theo đó, bảng quy đổi điểm IELTS Listening cụ thể như sau:

Correct AnswersBand Score
39 – 409.0
37 – 388.5
35 – 368.0
33 – 347.5
30 – 327.0
27 – 296.5
23 – 266.0
20 – 225.5
16 – 195.0
13 – 154.5
10 – 124.0
7 – 93.5
5 – 63.0
3 – 42.5
1 – 22.0

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Bảng quy đổi điểm IELTS Reading

Bài thi IELTS Reading của cả kỳ thi IELTS General và IELTS Academic đều diễn ra trong vòng 60 phút, giúp đánh giá khả năng đọc hiểu của thí sinh qua 3 đoạn văn. 

Trong đó, bài thi IELTS General thường có nội dung liên quan đến các vấn đề xã hội hoặc cuộc sống thường ngày, không thiên về học thuật nhiều, thường là các bài được trích trong các tạp chí thời trang, các mẫu quảng cáo,…

IELTS Reading Academic thì thường tập trung vào các chủ đề học thuật hơn như: lịch sử, khoa học, công nghệ, nghệ thuật,… đòi hỏi thí sinh phải có vốn hiểu biết nhất định về các chủ đề đó, vì vậy thường khó hơn bài thi IELTS General. 

Vì có sự khác biệt trong nội dung và yêu cầu nên bảng quy đổi điểm IELTS General và IELTS Academic cũng có sự khác nhau. Cùng tham khảo 2 bảng quy đổi điểm đó nhé

IELTS Reading General: 

Correct AnswersBand Score
39 – 409.0
37 – 388.5
35 – 368.0
33 – 347.5
30 – 327.0
27 – 296.5
23 – 266.0
20 – 225.5
16 – 195.0
13 – 154.5
10 – 124.0
7 – 93.5
5 – 63.0
3 – 42.5
1 – 22.0

IELTS Reading Academic:

Correct AnswersBand Score
409.0
398.5
388.0
36 – 377.5
34 – 357.0
32 – 336.5
30 – 316.0
27 – 295.5
23 – 265.0
19 – 224.5
15 – 184.0
12 – 143.5
8 – 113.0
5 – 72.5

Bảng quy đổi điểm IELTS Speaking

Nhìn chung, phần thi IELTS Speaking ở cả 2 bài thi Academic và General không có sự khác biệt quá nhiều, thí sinh sẽ đều trò chuyện với giám khảo trong vòng 11 – 14 phút. 

Cấu trúc bài thi được chia thành 3 phần:

​​

Bảng quy đổi điểm IELTS Speaking
Phần thi Speaking gồm 3 Task

Bài thi IELTS Speaking được chấm điểm dựa trên đánh giá về các tiêu chí như sau:

Bảng quy đổi điểm IELTS Writing

Phần thi IELTS Writing ở 2 kỳ thi Academic và General đều đánh giá kỹ năng viết của thí sinh qua việc sử dụng từ ngữ, liên kết các câu và đoạn văn, vận dụng ngữ pháp, triển khai các luận điểm. Cả hai bài thi đều gồm 2 Task và có thời gian làm bài là 60 phút.

Tuy nhiên, sự khác biệt nằm ở chỗ, Task 1 của kỳ thi Academic yêu cầu thí sinh nhận xét biểu đồ, bảng biểu còn ở IELTS General yêu cầu thí sinh viết một bức thư. 

Phần Task 2 ở cả hai kỳ thi đều yêu cầu thí sinh nêu quan điểm của mình về một vấn đề nào đó trong xã hội như công nghệ, giáo dục, văn hoá, dân số,… dưới dạng một bài luận. 

Cách quy đổi điểm IELTS sang điểm thi THPT Quốc gia 2022

Cách quy đổi điểm IELTS sang điểm thi THPT Quốc gia 2022
Thí sinh có thể dùng điểm IELTS để xét tuyển vào Đại học

Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, chứng chỉ IELTS được phép sử dụng để xét tuyển với các thí sinh tham dự kỳ thi THPT Quốc Gia. Thí sinh sẽ được lựa chọn 1 trong 2 hình thức để quy đổi điểm IELTS sang điểm thi Đại học trong kỳ thi năm 2022. 

Hình thức 1: Quy đổi điểm thi IELTS thành điểm thi môn tiếng Anh THPT Quốc gia theo thang điểm 10.

Ví dụ: Học viện Ngoại Giao thí sinh có điểm IELTS 7.0 sẽ được quy đổi thành 9.0 điểm thi môn tiếng Anh, IELTS 7.5 được quy đổi thành 9.5 điểm thi môn tiếng Anh, IELTS 8.0 trở lên được quy đổi thành 10 điểm thi môn tiếng Anh. 

Hình thức 2: Xét tuyển kết hợp 

Nghĩa là thí sinh sẽ xét tuyển bằng kết quả thi THPT Quốc Gia hoặc kết hợp điểm học tập trung bình 3 năm THPT cùng với bằng thi IELTS để thành một phương thức xét tuyển.

Ví dụ: Nếu thí sinh xét tuyển vào Đại học Kinh Tế Quốc Dân thì cần có chứng chỉ IELTS tối thiểu 5.5 kết hợp với điểm thi THPT Quốc gia dự kiến từ 20 điểm trở lên. 

Bảng quy đổi điểm IELTS sang điểm thi THPT Quốc gia 2022

Hiện nay, do độ phổ biến của chứng chỉ IELTS nên hầu hết các trường Đại học tại Việt Nam đều mở rộng cánh cửa cho thí sinh bằng việc chấp nhận quy đổi điểm IELTS sang điểm thi THPT Quốc gia hoặc dùng bằng IELTS để xét tuyển. 

Dưới đây là bảng quy đổi điểm IELTS sang điểm thi Đại học của một số trường Đại học trong nước áp dụng năm 2022:

Trường Đại học / Điểm IELTS4.55.05.56.06.57.07.58.0 – 9.0
Đại học Kinh tế TP HCM1214161820
Đại học Mở TP HCM7891010101010
Đại học Kinh tế Quốc Dân101112131415
Đại học Ngoại Thương8.599.510
Học viện Báo chí & Tuyên truyền78910101010
Học viện Tài chính9.51010101010
Đại học Luật TP HCM99.5101010
Đại học Bách khoa TP HCM891010101010
Đại học Công nghiệp8910101010
Đại học Bách khoa Hà Nội8.599.510101010
Đại học Luật Hà Nội99.5101010
Đại học Quốc gia Hà Nội8.599.259.59.7510
Học viện Ngoại giao8.599.510

Tổng kết

Mong rằng những thông tin chia sẻ của chúng tôi đã giúp bạn hiểu được về cách tính tổng điểm 4 kỹ năng IELTS và bảng quy đổi điểm IELTS sang điểm thi Đại học 2022. Thông qua đó bạn có thể tính toán và biết cách tính điểm của các trường để chắc chắn hơn cho các dự định xét tuyển của mình.

Bạn đang tự ôn thi IELTS Writing Task 1 tại nhà nhưng không biết nên bắt đầu từ đâu? Đừng lo lắng, bài viết này của ELSA Speech Analyzer sẽ chia sẻ cho các bạn cách viết IELTS Writing Task 1 từ A – Z cho những người mới bắt đầu và bài mẫu chi tiết, chắc chắn sẽ giúp bạn cải thiện được kỹ năng viết của mình cho kỳ thi IELTS sắp tới.

Thông tin chung IELTS Writing

Phần thi viết trong bài thi IELTS Writing bao gồm 2 task. Trong đó IELTS Writing task 1 sẽ chủ yếu tập trung vào nội dung miêu tả biểu đồ, số liệu và sự thay đổi theo các xu hướng. 

Thi sinh có 20 phút để viết bài task 1 với dung lượng tối thiểu là 150 từ. Do tính chất học thuật của bài viết, các bạn cần lưu ý các vấn đề như sau:

Thông tin chung IELTS Writing

Tiêu chí chấm điểm IELTS Writing

Bài thi IELTS Writing Task 1 được chấm điểm theo 4 yếu tố:

Task achievement

Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề bài, trả lời đầy đủ các vấn đề được đặt ra.

Coherence and cohesion

Bài viết có tính mạch lạc, có sự liên kết giữa các câu và các ý, sử dụng các từ nối phù hợp.

Lexical resource

Sử dụng vốn từ vựng phong phú, đa dạng và linh hoạt trong bài.

Grammatical range and accuracy

Sử dụng chính xác và kết hợp nhiều cấu trúc câu đa dạng, hạn chế lỗi chính tả và dấu câu trong bài viết.

Xem thêm: Hướng dẫn viết IELTS Writing Task 2

Bố cục bài viết Writing Task 1

Bài viết IELTS Writing Task 1 thường được viết theo 4 đoạn văn như sau:

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1

Đề bài IELTS Writing Task 1 có hai dạng chính là dạng biểu đồ và dạng không có biểu đồ (quy trình hoặc bản đồ). 

Dạng biểu đồ bao gồm các số liệu tăng giảm, trong khi bản đồ hoặc quy trình chủ yếu tập trung vào mô tả và so sánh, hoặc thể hiện trình tự các bước.

Line Graph (Biểu đồ đường)

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1: Line graph
Biểu đồ đường

Line Graph là dạng biểu đồ đường. Biểu đồ này bao gồm một hoặc một số đường, mỗi đường thể hiện sự thay đổi theo một yếu tố thời gian nào đó (có thể là ngày, tháng, năm…). 

Dạng biểu đồ đường bao gồm có hai trục: trục tung thể hiện cho các số liệu và trục hoành thể hiện các mốc thời gian.

Bar Chart (Biểu đồ cột)

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1: Bar Chart
Biểu đồ cột

Dạng biểu đồ cột cung cấp lượng thông tin tương đối lớn, khiến việc phân loại và so sánh các con số khá phức tạp. Tuy nhiên, thí sinh chỉ cần tập trung vào những điểm nổi bật nhất. Chứ không cần phải mô tả tất cả số liệu để tiết kiệm thời gian.

Đối với dạng biểu đồ cột thì các bạn sẽ viết theo cấu trúc như sau:

Trong trường hợp đề bài có nhiều hơn một biểu đồ thì bạn chỉ cần miêu tả lần lượt theo trình tự. Nếu các biểu đồ có sự liên quan thì bạn nên thêm những phép so sánh để làm nổi bật bài thi của mình hơn.

Pie Chart (Biểu đồ tròn)

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1: Pie Chart
Biểu đồ tròn

Dạng Pie Chart cũng khá phổ biến trong bài thi IELTS Writing Task 1. Đây là dạng biểu đồ hiển thị trong một hoặc nhiều hình tròn nhằm so sánh các đối tượng một cách tổng thể. 

Bên trong hình tròn được chia ra làm nhiều màu sắc khác nhau nhằm biểu thị cho từng số liệu cụ thể, diện tích của màu sắc càng to thì số liệu càng lớn, và ngược lại.

Dạng biểu đồ tròn sẽ thể hiện tỉ lệ phần trăm của một hoặc nhiều đối tượng. Thông thường, một đề bài dạng Pie Chart sẽ có từ hai đối tượng trở lên. 

Khi gặp dạng bài này,  bạn không nên quá tập trung vào miêu tả chi tiết. Thay vào đó, hãy cố gắng tóm tắt thật ngắn gọn các thông tin trong bài.

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Table (Bảng số liệu)

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1: Table
Bảng số liệu

Bảng số liệu sẽ hiển thị các số liệu liên quan đến đối tượng, hạng mục một cách cụ thể. Tuy có hình thức khác dạng biểu đồ nhưng cách diễn đạt số liệu thì cũng tương tự như dạng biểu đồ.

Để tránh lan man khi làm bài, bạn cần nắm chắc những kỹ thuật so sánh và phân tích số liệu khi viết IELTS Writing Task 1. Ngoài ra, bạn cũng có thể tự linh động chuyển các số liệu đó thành loại biểu đồ dễ diễn đạt hơn cho mình.

Biểu đồ kết hợp (Mixed Charts)

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1: Mixed Chart
Biểu đồ kết hợp 

Mixed Charts là dạng biểu đồ kết hợp giữa 2 loại biểu đồ, mỗi biểu đồ sẽ minh họa cho các kiểu thông tin khác nhau.

Thoạt nhìn thì có thể nghĩ dạng này tương đối khó, nhưng thực chất nó cũng được kết hợp từ các loại biểu đồ thường gặp như line graph, table, bar chart… Các biểu đồ này sẽ có mối liên kết với nhau, do đó các bạn chỉ cần đọc kĩ yêu cầu của đề bài và miêu tả lần lượt các thông tin như khi miêu tả một biểu đồ riêng.

Process (Quy trình)

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1: Process
Dạng bài quy trình

Dạng này nếu như thí sinh đã nắm được cách trình bày thì cũng không quá khó viết. Để giải quyết đề bài IELTS Writing Task 1 dạng quy trình, bạn chỉ cần tập trung vào việc đa dạng cách viết bởi các số liệu đều đã được thể hiện toàn bộ trong đề.

Thông thường, các dạng Process thường gặp có thể là: Natural Cycle (Quá trình Tự nhiên), Man-made Process (Quá trình Nhân tạo) hoặc dạng kết hợp cả hai là Human-involved process (Quá trình có sự tác động của con người).

Cấu trúc bài viết dạng quy trình sẽ thường trình bày như sau:

Maps (Bản đồ)

7 dạng bài trong IELTS Writing Task 1: Maps
Dạng bài bản đồ

Cũng tương tự như các dạng bài trên, cách viết dạng maps IELTS Writing Task 1 cũng không quá khó. Tuy nhiên, bạn cũng cần nắm được cấu trúc viết bài dạng maps để thể hiện các nội dung tốt hơn.

Cách viết IELTS Writing Task 1

Phân tích đề bài

Trước khi bắt đầu vào viết bài, bạn hãy xác định đề bài IELTS Writing Task 1 thuộc dạng nào, có bao nhiêu mốc thời gian, thể hiện bao nhiêu đối tượng… Từ đó, bạn sẽ có thể triển khai nội dung bài viết một cách dễ dàng hơn.

Cách viết IELTS Writing Task 1 đoạn Introduction

Đây là đoạn mở đầu khi bạn viết Task 1, mục đích của đoạn này là nêu lại những thông tin đã được đưa ra trong đề bài. Bạn chỉ cần viết 1 đến 2 câu để chỉ ra biểu đồ này đang trình bày vấn đề gì vào mốc thời gian nào (nếu có) là được.

Ví dụ cụ thể như sau:

Đề bài:

The chart below shows the number of boys and girls taking advanced maths classes in American schools in three periods.

Đoạn Introduction:

The bar chart gives information about how many male and female school students participated in mathematics classes of an advanced level in the USA in 1982, 1992 and 2002.
Cách viết đoạn Introduction

Cấu trúc paraphrase đề bài:

CHỦ NGỮ + TÊN HÌNH: 

The/ the given /the presented / the supplied/ the provided/ the shown 

+ the graph/chart/table/diagram

ĐỘNG TỪ:

gives information about/ shows/ illustrates/ represents/ depicts/comparespresents information about/ demonstrates/sketches out/ summarises/ shows data about…

MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG:

the comparison of/ the differences/ the number of/ data about/ information on/ the amount of/ the changes/ the ratio of/ the percentages of/ the proportion of/ the trend of…

Ví dụ:

The chart gives information about consumer expenditures on six products in four countries namely Germany, Italy, Britain, and France.

The bar graph and the table data depict water consumption in different sectors in five regions.

Cách viết IELTS Writing Task 1 đoạn Overview

Đối với bài thi IELTS Writing Task 1, bạn sẽ không cần viết đoạn Conclusion (kết bài) ở cuối đoạn văn. Thay vào đó, bạn phải viết đoạn Overview (tổng quan). Vậy sự khác nhau giữa Conclusion và Overview trong bài là gì?

Theo từ điển Cambridge, Conclusion và Overview được định nghĩa như sau:

Cách viết đoạn Overview

Dựa vào định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu hai khái niệm này như sau:

Vì vậy, đoạn Conclusion thường được viết ở IELTS Writing Task 2 để kết luận lại những luận điểm đã viết trong bài. Trong khi đó, đoạn Overview viết ở IELTS Writing Task 1 sẽ đáp ứng được yêu cầu đề bài đưa ra: báo cáo và chọn lọc những thông tin nổi bật trong biểu đồ. 

Để viết đoạn Overview, bạn cần tìm được những đặc điểm nổi bật nhất trong biểu đồ hoặc hình vẽ. 

Task 1 tuy có nhiều dạng biểu đồ, nhưng thường được chia làm hai loại như sau:

A. Change Chart: 

Đây là các biểu đồ cho thấy sự thay đổi về số liệu trong một khoảng thời gian nào đó.

change chart
Change Chart

Đối với dạng bài này, các đặc điểm cần lưu ý đến là:

B. Compare Chart 

Đây là dạng biểu đồ chỉ thể hiện sự khác biệt về số liệu giữa các đối tượng, không có khoảng thời gian cụ thể hoặc chỉ có một mốc thời gian nhất định.

compare chart
Compare Chart

Trong dạng bài này, các đặc điểm chính mà bạn cần ưu tiên tìm là:

Cách viết IELTS Writing Task 1 đoạn Details

Đoạn Details hay còn được gọi là Body, là phần thân bài của IELTS Writing Task 1. Với thời lượng làm bài trong vòng 20 phút, bạn nên viết 2 đoạn cho phần thân bài.

Dựa vào các thông tin được tổng quát trong đoạn Overview, bạn cần tìm ra điểm tương đồng và khác biệt của các đối tượng để chia thành hai nhóm thông tin cho 2 đoạn thân bài.

Để dễ hình dung hơn, dưới đây là một bài viết mẫu đã phân đoạn cụ thể:

The chart below shows the number of boys and girls taking advanced maths classes in American schools in three periods.​Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.

Write at least 150 words.

Cách viết đoạn Details

Introduction

The bar chart gives information about how many male and female school students participated in mathematics classes of an advanced level in the USA in 1982, 1992 and 2002.

Overview

Overall, it is clear that the number of students of both sexes studying maths decreased significantly over 32 years, with the biggest drop seen in the first decade, particularly for boys. However, although more girls attended advanced mathematics classes than boys in each period, the difference was relatively small throughout.

Body 1

In 1982, the number of female students attending high-level maths classes was the highest of both genders in any of the three years, standing at around 35 million. However, over the next 10 years, this figure fell dramatically to slightly less than 25 million and, by 2002, it had almost halved to around 17 million.

Body 2

In terms of boys, the trend followed the same downward pattern as the girls. However, while there were only slightly fewer boys enrolled in maths programs than girls in 1982 (just over 30 million), this number plummeted to around 15 million in 1992. In the final period, the decrease was a lot less dramatic, so the difference between the genders in 2002 was the same as it had been in 1982 (around 3 million).

(209 words)

Bài IELTS Writing Task 1 mẫu tham khảo

Bài mẫu dạng Line Graph

The graph below shows the proportion of the population aged 65 and over between 1940 and 2040 in three different countries.

Bài mẫu dạng Line Graph

The line graph compares the percentage of people aged 65 or more in three countries over a period of 100 years.

It is clear that the proportion of elderly people increased in each country between 1940 and 2040. Japan is expected to see the most dramatic changes in its elderly population.

In 1940, around 9% of Americans were aged 65 or over, compared to about 7% of Swedish people and 5% of Japanese people. The proportions of elderly people in the USA and Sweden rose gradually over the next 50 years, reaching just under 15% in 1990. By contrast, the figures for Japan remained below 5% until the early  2000s.

Looking into the future, a sudden increase in the percentage of elderly people is predicted for Japan, with a jump of over 15% in just 10 years from 2030 to 2040. By 2040, it is thought that around 27% of the Japanese population will be 65 years old or more, while the figures for Sweden and the USA will be slightly lower, at about 25% and 23% respectively. 

(178 words)

Bài mẫu dạng Bar Chart

The chart shows the proportion of renewable energy in total energy supply in 4 countries from 1997 to 2010.

Bài mẫu dạng Bar Chart

The bar chart presents data about the percentages of renewable energy with regard to the total energy production in four different countries (Australia, Sweden, Iceland, and Turkey) in three years; 1997, 2000, and 2010.

Overall, Sweden and Iceland witnessed an upward trend in the use of renewable energy sources in the three examined years. It can also be seen that among the four countries, this type of energy was most popular in Iceland.

In 1997, almost half of the total energy produced in Iceland came from renewable resources. This figure continued to climb steadily to 60% in 2000 and more than 70% in 2010. Meanwhile, in 1997, only approximately 5% of the entire amount of energy produced was generated from natural resources in Sweden, which experienced a similar trend to that of Iceland in regards to the proportion of renewable energy produced.

Regarding Australia, nearly 10% of the energy supply was from renewable resources in 1997, and this figure decreased slightly to around 5% in 2010. Similarly, the percentage of renewable energy used in Turkey experienced a decline over the years from approximately 37% in 1997 down to just under 35% in 2010.

(193 words)

Bài mẫu dạng Pie Chart

The charts show the sources of electricity produced in 4 countries between 2003 and 2008. Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.

Bài mẫu dạng Pie Chart

The given pie charts detail information about the proportion of three different sources of electricity in four countries (India, Sweden, Morocco, and Vietnam) from 2003 to 2008.

Overall, Vietnam and Morocco did not use any nuclear power for electricity production. It can also be seen that while fossil fuels were the largest source of electricity supply in Vietnam and India, they only occupied a relatively marginal proportion in Morocco and Sweden during the examined years.

In Vietnam, 56% of the total amount of electricity was produced from fossil fuels, while the figure for Morocco was only 5%. The rest of the electricity, in both nations, was produced solely from hydropower.

In India however, electricity from fossil fuels contributed to 82% of the entire quantity of electricity produced, which was also the highest figure for fossil fuel use among the four countries. Meanwhile, fossil fuels were only responsible for 4% of the total generated electricity in Sweden, with hydropower and nuclear power contributing 52% and 44% respectively.

(160 words)

Bài mẫu dạng Table

The percentage of people using various mobile phone features.

Bài mẫu dạng Table

The table compares the percentages of people using different functions of their mobile phones between 2006 and 2010.

Throughout the period shown, the main reason why people used their mobile phones was to make calls. However, there was a marked increase in the popularity of other mobile phone features, particularly the Internet search feature.

In 2006, 100% of mobile phone owners used their phones to make calls, while the next most popular functions were text messaging (73%) and taking photos (66%). By contrast, less than 20% of owners played games or music on their phones, and there were no figures for users doing Internet searches or recording videos.

Over the following 4 years, there was relatively little change in the figures for the top three mobile phone features. However, the percentage of people using their phones to access the Internet jumped to 41% in 2008 and then to 73% in 2010. There was also a significant rise in the use of mobiles to play games and to record video, with figures reaching 41% and 35% respectively in 2010.

(178 words)

Bài mẫu dạng Mixed Charts

The charts below show reasons for travel and the main issues for the traveling public in the US in 2009.

Bài mẫu dạng Mixed Charts

The bar chart and pie chart gives information about why US residents traveled and what travel problems they experienced in the year 2009.

It is clear that the principal reason why Americans traveled in 2009 was to commute to and from work. In the same year, the primary concern of Americans, with regard to the trips they made, was the cost of traveling.

Looking more closely at the bar chart, we can see that 49% of the trips made by Americans in 2009 were for the purpose of commuting. By contrast, only 6% of trips were visits to friends or relatives, and one in ten trips were for social or recreational reasons. Shopping was cited as the reason for 16% of all travel, while unspecific ‘personal reasons’ accounted for the remaining 19%.

According to the pie chart, the price was the key consideration for 36% of American travelers. Almost one in five people cited safety as their foremost travel concern, while aggressive driving and highway congestion were the main issues for 17% and 14% of the traveling public. Finally, a total of 14% of those surveyed thought that access to public transport or space for pedestrians was the most important travel issue.

(201 words)

Bài mẫu dạng Process

The diagram illustrates the process that is used to manufacture bricks for the building industry.

Summarize the information by selecting and reporting the main features and make comparisons where relevant.

Bài mẫu dạng Process

The diagram explains the way in which bricks are made for the building industry. Overall, there are seven stages in the process, beginning with the digging up of clay and culminating in delivery.

To begin, the clay used to make the bricks is dug up from the ground by a large digger. This clay is then placed onto a metal grid, which is used to break up the clay into smaller pieces. A roller assists in this process.

Following this, sand and water are added to the clay, and this mixture is turned into bricks by either placing it into a mold or using a wire cutter. Next, these bricks are placed in an oven to dry for 24 – 48 hours.

In the subsequent stage, the bricks go through a heating and cooling process. They are heated in a kiln at a moderate and then a high temperature (ranging from 200c to 1300c), followed by a cooling process in a chamber for 2 – 3 days. Finally, the bricks are packed and delivered to their destinations.

(173 words)

Bài mẫu dạng Map

The two maps below show an island, before and after the construction of some tourist facilities

Summarise the information by selecting and reporting the main features and make comparisons where relevant.

Bài mẫu dạng Maps

The diagrams illustrate some changes to a small island which has been developed for tourism.

It is clear that the island has changed considerably with the introduction of tourism, and six new features can be seen in the second diagram. The main developments are that the island is accessible and visitors have somewhere to stay.

Looking at the maps in more detail, we can see that small huts have been built to accommodate visitors to the island. The other physical structures that have been added are a reception building, in the middle of the island, and a restaurant to the north of the reception. Before these developments, the island was completely bare apart from a few trees.

As well as the buildings mentioned above, the new facilities on the island include a pier, where boats can dock. There is also a short road linking the pier with the reception and restaurant, and footpaths connect the huts. Finally, there is a designated swimming area for tourists off a beach on the western tip of the island.

Trên đây là bài viết tổng hợp cách làm bài IELTS Writing Task 1 từ A đến Z cho người mới bắt đầu kèm theo bài mẫu giúp các bạn tham khảo. Để đạt được điểm số như mong muốn trong kỳ thi IELTS, bạn nên dành thời gian để nắm vững và luyện tập những kiến thức mà ELSA Speech Analyzer chia sẻ phía trên nhé.

Kỹ năng Writing có lẽ là kỹ năng khiến nhiều “cao thủ IELTS” phải lắc đầu ngán ngẩm nhất. Để giúp nâng cao band điểm IELTS và vượt qua được phần thi này một cách dễ dàng hơn, việc củng cố ngữ pháp là điều không thể thiếu. Cùng ELSA Speech Analyzer tìm hiểu các cấu trúc trong IELTS Writing chất lượng giúp bạn nâng cao band điểm IELTS Writing.

Các lỗi sai thường gặp khiến band điểm IELTS Writing thấp không tưởng

Lạm dụng mạo từ “the” quá mức 

Một lỗi mà nhiều thí sinh thường mắc phải trong kỳ thi IELTS Writing chính là lạm dụng mạo từ “the” quá mức. Nếu chưa nắm vững các quy tắc sử dụng mạo từ trong tiếng Anh, người học sẽ dễ lạm dụng mạo từ “the” trong những bài essay của mình. 

Lạm dụng mạo từ “the” quá mức khiến điểm thấp
Lạm dụng mạo từ quá mức khiến bài viết bị mất điểm

Sau đây là tóm tắt nhanh những quy ước cho việc sử dụng “the” hợp lý. Bạn hãy thêm “the” vào trước những trường hợp sau:

Không sử dụng “the” trước những trường hợp sau:

Viết câu dài dòng

Lỗi viết dài dòng thường bắt gặp ở những dạng câu sử dụng nhiều câu phức. Từ đó khiến câu văn trở nên phức tạp mà không diễn đạt được ý của câu. Để khắc phục lỗi sai này, hãy cố gắng sử dụng những nhóm từ thay thế cho một nhánh câu phức.

Viết câu dài dòng khiến band điểm IELTS Writing thấp không tưởng
Viết câu dài dòng gây mất điểm trong IELTS Writing 

Cách viết yếu

Even if employees engage in their jobs for a long time, they often fail to climb the business ladder, which is regularly the most common goal, therefore, they must face the harsh reality of staying in the same position for years. 

(Ngay cả khi nhân viên gắn bó với công việc của họ trong một thời gian dài, họ thường không leo lên được nấc thang kinh doanh, đây thường là mục tiêu chung nhất, do đó, họ phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt là phải ở lại vị trí cũ trong nhiều năm.)

Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này

Cách viết hay và xúc tích 

Even if employees stay in one job for a long time, they will often fail to climb the business ladder. (Ngay cả những nhân viên có thâm niên trong nghề, họ cũng sẽ thường thất bại trong việc thăng tiến lên vị trí cao hơn.)

“Chém” từ vựng cao siêu bất chấp hoàn cảnh để nâng band điểm IELTS Writing

Một bài tiểu luận (essay) điểm cao không được đánh giá dựa trên từ vựng “cao siêu”. Trong 4 tiêu chí chấm thi IELTS Writing, lỗi sử dụng từ vựng không phù hợp liên quan đến tiêu chí Lexical Resource. 

“Chém” từ vựng cao siêu bất chấp hoàn cảnh để nâng band điểm IELTS Writing

Như đã thấy trong bảng tiêu chí trên, thí sinh trước hết cần hạn chế mắc phải các lỗi chính tả và hình thái từ trong bài viết của mình nếu muốn đạt điểm IELTS Writing tối thiểu là 6.0. 

Ở các band điểm cao hơn, ngoài việc không mắc lỗi chính tả, bạn còn cần phải biết cách sử dụng từ vựng đa dạng và chính xác. Thay vì lạm dụng từ học thuật một cách không cần thiết trong câu. 

Cách viết không phù hợp 

If schools administered with any teachers, disorder and lawlessness can skew. (Nếu trường học được quản lý với bất kỳ giáo viên nào, thì tình trạng mất trật tự và vô luật pháp có thể bị ảnh hưởng)

Cách viết phù hợp

If schools were run without teachers, the behaviour of pupils would be much worse.(Nếu trường học được vận hành mà không có giáo viên, hành vi của học sinh sẽ tồi tệ hơn nhiều.)

Viết số thay vì chữ 

Đây là một lỗi cần tránh trong bài thi IELTS Writing Task 2 mà nhiều thí sinh thường mắc phải.

Ngoại trừ những số liệu trong bài biểu đồ ở phần thi IELTS Writing Task 1 hoặc ngày tháng năm, các từ chỉ số lượng nên được viết bằng chữ thay vì số. Vì đây là bài viết học thuật (academy), nên cần tính trang trọng và chính xác. 

Ví dụ: 

There are 6 steps in the process → There are six steps in the process

Trả lời dựa trên quan điểm cá nhân

Bạn đừng nhầm lẫn giữa việc “quan điểm cá nhân” và “cảm xúc cá nhân” nhé. Trong bài essay bạn có thể viết là “My opinion is…” nhưng sẽ bị trừ điểm ngay nếu bạn viết là “I feel that…”

Trả lời dựa trên quan điểm cá nhân dễ bị tụt điểm Ielts

Thêm vào đó, việc đưa ví dụ bản thân vào bài viết cũng làm giảm đi yếu tố thuyết phục của bài viết đối với cách đánh giá về quan điểm chung mà bài thi IELTS muốn kiểm tra. Do đó, nếu bạn không muốn giảm đi số điểm cho phần Task Response thì hãy tránh việc đưa ví dụ cá nhân vào bài viết. 

Tổng hợp 6 cấu trúc ngữ pháp nâng cao giúp cải thiện band điểm IELTS Writing 

So + adj/adv + auxiliary verb + S + main verb + O + that Clause

Cấu trúc này sử dụng để diễn tả một sự kiện hay hiện tượng nào đó diễn ra tới một mức độ nhất định và tạo ra một kết quả tương ứng.

Ví dụ:

It is no + Comparative Adjective + than + V-ing

Đây là một cấu trúc giúp bạn so sánh nhất hoặc nhấn mạnh ý nghĩa rằng tính chất của một sự vật/sự việc nào đó là không có gì khó hơn/đẹp hơn/cao hơn/… sự việc, sự vật mà bạn đang đề cập đến.

Ví dụ

S + love/like/wish + nothing more than to be + adj/past participle

Cấu trúc này dùng để diễn tả ý nguyện, ước muốn hay sở thích của một người, hoặc nhấn mạnh mong muốn, quyết tâm đối với một sự việc cụ thể.

Ví dụ: 

Compared to those who + S + V + O, S1 + V1 + O1

Tổng hợp 6 cấu trúc ngữ pháp nâng cao giúp cải thiện điểm Writing 

Cấu trúc câu dùng để so sánh việc hơn kém nhau giữa 2 nhóm người hoặc 2 sự việc. Từ đó nhấn mạnh lợi ích hoặc bất lợi của 1 nhóm người hoặc sự việc trong câu.

Ví dụ: 

Had + S + past participle, S + would have + past participle

Cấu trúc câu mô tả điều không xảy ra trong quá khứ. Tuy nhiên, cấu trúc sẽ thay đổi một chút bằng cách bỏ If và đảo Had lên đầu. 

Dù chẳng phải là cấu trúc quá xa lạ nhưng chỉ với việc sử dụng đảo ngữ sẽ giúp bạn nâng band điểm IELTS Writing Task 2 cho mình. Nhưng hãy chú ý viết thật chuẩn vì nhiều người thường viết sai cấu trúc này, dẫn đến bị trừ điểm Grammatical Range and Accuracy. 

Ví dụ: 

Despite the fact that + S + (modal verb) V, it is advisable / recommended that S + V

Đây là cấu trúc câu phức có ý nghĩa tương tự although, nghĩa là mặc dù. Tuy nhiên, phía sau Despite sẽ là một danh từ/cụm danh từ chứ không phải một mệnh đề. 

Tổng hợp 6 cấu trúc ngữ pháp nâng điểm IELTS Writing 

Chính vì thế, trong câu trên sẽ sử dụng “the fact that” để có một mệnh đề phía sau.  Ngoài ra cấu trúc câu này còn áp dụng modal verb và chủ ngữ giả (it is adjective) để tăng thêm điểm ngữ pháp.

Ví dụ: 

Tổng kết

Trên đây là 6 cấu trúc ngữ pháp IELTS Writing giúp bạn cải thiện điểm số trong phần kỹ năng Writing IELTS. Một trong các yếu tố cần chú trọng đó là sử dụng các mẫu câu hay, phù hợp để câu văn của bạn trở nên chuyên nghiệp hơn.

Nếu bạn đang quan tâm đến việc cải thiện band điểm IELTS của mình. Hãy tham khảo thêm nhiều bài viết IELTS bổ ích khác tại ELSA Speech Analyzer nhé.